Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Nguyªn Ha Trang |
Ngày 24/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1. Biện pháp triều đình Huế đối phó với thực dân Pháp là gì?
A. Cương quyết đánh pháp ngay từ đầu
B. Thương lượng để chia sẻ quyền lợi.
C. Không có biện pháp gì.
D. Vừa thương lượng vừa cương quyết đánh Pháp
2. Hãy nối mốc thời gian với sự kiện tương ứng?
A. 05 – 6 – 1862
B. 20 – 11 – 1873.
C. 21 – 12 – 1873.
D. 15 – 3 – 1874
A. Quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội
B. Triều đình Huế kí với pháp Hiệp ước
Nhâm Tuất
C. Chiến thắng Cầu Guấy lần thứ nhất
D. Trều đình Huế kí với pháp Hiệp ước Giáp Tuất
B
Trước khi vào bài, các bạn hãy cùng xem 1 video.
Bài 26:
Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ IXX
Triều đình nhà pháp căng thẳng
I- Cuộc phản công của pháI chủ chiến tại kinh thành huế. Vua hàm nghi ra "chiếu cần vương"
1.Cuộc phản công Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7 - 1885
*Nguyên nhân:
_ Sau hai hiệp ước năm 1883 và 1884, phái chủ chuến triều đình Huế vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp khi có điều kiện
_ ý chí của nhân dân và hành động quyết liệt của Tôn Thất Thuyết khiến thực dân Pháp lo sợ, tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến.
=> Tình hình vô cùng căng thẳng
Đồn Mang Cá
Tòa Khâm Sứ ( Huế )
Tôn Thất Thuyết
Tấn công
Tấn công
Thành Huế
Quân của Tôn Thất Thuyết
Quân Pháp
Phản công
*Diễn biến
_ 5/7/1885: Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá-> Quân giặc nhất thời rối loạn, nhanh chóng mở cuộc phản công chiếm Hoàng Thành.
_ Chúng ra sức tàn sát, cướp bóc rất dã man.
*Kết quả
_Cuộc tấn công thất bại.
_Hàng trăm người dân bị giết hại.
Tôn Thất Thuyết
(1835 - 1913)
Tôn Thất thuyết đưa vua hàm nghi rời khỏi kinh thành
2. Phong trào Cần Vương
_ Phong trào chia làm 2 giai đoạn:
+1885-1888
+1888-1896
Vua Hàm Nghi
(1872 - 1943)
_ Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị ).
_ 13/7/1885, ông nhân danh vua ra "Chiếu Cần vương", kêu gọi nhân dân đứng lên cứu nước.
=> Phong trào Cần Vương nổi lên, bùng nổ khắp cả nước.
Vua hàm nghi ra chiếu cần vương
Chiếu Cần vương
“…Đến như cứu nguy chống đỡ, mở chỗ nguy khốn, giúp nơi bức bách, không tiếc tâm lực, may được lòng trời giúp thuận, chuyển loạn thành trị, chuyển nguy thành an, thu lại cõi bờ chỉ cơ hội này, phúc của tôn xã tức là phúc của thần dân, cùng lo với nhau thì cùng nghỉ với nhau, há chẳng tốt sao ? Nhược bằng lòng sợ chết nặng hơn lòng yêu vua, nghĩ lo cho nhà hơn nghĩ lo cho nước, làm quan thì mượn cớ tránh xa, đi lính thì đào ngũ trốn tránh, dân không biết hiếu nghĩa cứu gấp việc công, sĩ cam bỏ chỗ sáng đi vào nơi tối, ví không phải sống thừa ở đời thì áo mũ mà hóa ra ngựa trâu, ai nỡ làm thế ? Thưởng cũng hậu mà phạt cũng nặng, triều đình tự có phép tắc, chớ để hối hận sau này ! Phải nghiêm sợ tuân hành !...”
Xây dựng căn cứ ở Quảng Bình
Pháp lùng bắt vua hàm nghi
bị phản - vua hàm nghi bị bắt
Vua hàm nghi lúc bị đI đày
_ 11/1888, quân Pháp vào được nơi ở của nhà vua, bắt vua Hàm Nghi đi đày sang An-giê-ri ( Châu Phi )
_ Phong trào Cần Vương vẫn được duy trì và dần trở thành những cuộc khởi nghĩa lớn (giai đoạn 1888-1896)
trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
Tên quốc gia xâm lược Việt Nam
H
P h á p
Người hạ lệnh tấn công quân Pháp ngày 5/7/1885
T « n t h Ê t t h u y Õ t
ế
ầ
Tôn Thất Thuyết đã hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đâu?
T o à k h â m s ứ
ư
Ai là người được Tôn Thất Thuyết đưa lên ngôi?
V u a h à m n g h i
v
Tên thật của vua Hàm Nghi?
ư n g l ị c h
c
Sau khi bị quân Pháp bắt, vua Hàm Nghi đã phải đi đày tới quốc gia nào?
A n g i ê r i
c
n
n
g
i
u
Khi cuộc tấn công thất bại, Tôn Thất Thuyết phải đưa vua Hàm Nghi chạy tới đâu?
T â n s ở
ơ
7
1. Biện pháp triều đình Huế đối phó với thực dân Pháp là gì?
A. Cương quyết đánh pháp ngay từ đầu
B. Thương lượng để chia sẻ quyền lợi.
C. Không có biện pháp gì.
D. Vừa thương lượng vừa cương quyết đánh Pháp
2. Hãy nối mốc thời gian với sự kiện tương ứng?
A. 05 – 6 – 1862
B. 20 – 11 – 1873.
C. 21 – 12 – 1873.
D. 15 – 3 – 1874
A. Quân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội
B. Triều đình Huế kí với pháp Hiệp ước
Nhâm Tuất
C. Chiến thắng Cầu Guấy lần thứ nhất
D. Trều đình Huế kí với pháp Hiệp ước Giáp Tuất
B
Trước khi vào bài, các bạn hãy cùng xem 1 video.
Bài 26:
Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ IXX
Triều đình nhà pháp căng thẳng
I- Cuộc phản công của pháI chủ chiến tại kinh thành huế. Vua hàm nghi ra "chiếu cần vương"
1.Cuộc phản công Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7 - 1885
*Nguyên nhân:
_ Sau hai hiệp ước năm 1883 và 1884, phái chủ chuến triều đình Huế vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp khi có điều kiện
_ ý chí của nhân dân và hành động quyết liệt của Tôn Thất Thuyết khiến thực dân Pháp lo sợ, tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến.
=> Tình hình vô cùng căng thẳng
Đồn Mang Cá
Tòa Khâm Sứ ( Huế )
Tôn Thất Thuyết
Tấn công
Tấn công
Thành Huế
Quân của Tôn Thất Thuyết
Quân Pháp
Phản công
*Diễn biến
_ 5/7/1885: Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá-> Quân giặc nhất thời rối loạn, nhanh chóng mở cuộc phản công chiếm Hoàng Thành.
_ Chúng ra sức tàn sát, cướp bóc rất dã man.
*Kết quả
_Cuộc tấn công thất bại.
_Hàng trăm người dân bị giết hại.
Tôn Thất Thuyết
(1835 - 1913)
Tôn Thất thuyết đưa vua hàm nghi rời khỏi kinh thành
2. Phong trào Cần Vương
_ Phong trào chia làm 2 giai đoạn:
+1885-1888
+1888-1896
Vua Hàm Nghi
(1872 - 1943)
_ Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị ).
_ 13/7/1885, ông nhân danh vua ra "Chiếu Cần vương", kêu gọi nhân dân đứng lên cứu nước.
=> Phong trào Cần Vương nổi lên, bùng nổ khắp cả nước.
Vua hàm nghi ra chiếu cần vương
Chiếu Cần vương
“…Đến như cứu nguy chống đỡ, mở chỗ nguy khốn, giúp nơi bức bách, không tiếc tâm lực, may được lòng trời giúp thuận, chuyển loạn thành trị, chuyển nguy thành an, thu lại cõi bờ chỉ cơ hội này, phúc của tôn xã tức là phúc của thần dân, cùng lo với nhau thì cùng nghỉ với nhau, há chẳng tốt sao ? Nhược bằng lòng sợ chết nặng hơn lòng yêu vua, nghĩ lo cho nhà hơn nghĩ lo cho nước, làm quan thì mượn cớ tránh xa, đi lính thì đào ngũ trốn tránh, dân không biết hiếu nghĩa cứu gấp việc công, sĩ cam bỏ chỗ sáng đi vào nơi tối, ví không phải sống thừa ở đời thì áo mũ mà hóa ra ngựa trâu, ai nỡ làm thế ? Thưởng cũng hậu mà phạt cũng nặng, triều đình tự có phép tắc, chớ để hối hận sau này ! Phải nghiêm sợ tuân hành !...”
Xây dựng căn cứ ở Quảng Bình
Pháp lùng bắt vua hàm nghi
bị phản - vua hàm nghi bị bắt
Vua hàm nghi lúc bị đI đày
_ 11/1888, quân Pháp vào được nơi ở của nhà vua, bắt vua Hàm Nghi đi đày sang An-giê-ri ( Châu Phi )
_ Phong trào Cần Vương vẫn được duy trì và dần trở thành những cuộc khởi nghĩa lớn (giai đoạn 1888-1896)
trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
Tên quốc gia xâm lược Việt Nam
H
P h á p
Người hạ lệnh tấn công quân Pháp ngày 5/7/1885
T « n t h Ê t t h u y Õ t
ế
ầ
Tôn Thất Thuyết đã hạ lệnh tấn công quân Pháp ở đâu?
T o à k h â m s ứ
ư
Ai là người được Tôn Thất Thuyết đưa lên ngôi?
V u a h à m n g h i
v
Tên thật của vua Hàm Nghi?
ư n g l ị c h
c
Sau khi bị quân Pháp bắt, vua Hàm Nghi đã phải đi đày tới quốc gia nào?
A n g i ê r i
c
n
n
g
i
u
Khi cuộc tấn công thất bại, Tôn Thất Thuyết phải đưa vua Hàm Nghi chạy tới đâu?
T â n s ở
ơ
7
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyªn Ha Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)