Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Tuấn | Ngày 24/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
5. Thùc d©n Ph¸p næ sóng ®¸nh chiÕm thµnh Hµ
Néi lÇn thø hai
1. Chi?n th?ng C?u Gi?y l?n th? nh?t
6. TriÒu ®×nh HuÕ kÝ víi Ph¸p b¶n HiÖp ­íc
H¸c - m¨ng
4. TriÒu ®×nh HuÕ kÝ víi Ph¸p b¶n HiÖp ­íc Pat¬nèt
( dùa trªn B¶n HiÖp ­íc H¸cm¨ng, cã söa ch÷a).
(b) 19/05/1883
(a) 04/1882
(c) 25/08/1883
(d) 06/06/1884
Nối nội dung ở 2 cột A, B cho đúng:
A
B
2. Chi?n th?ng C?u Gi?y l?n th? hai
3. Phỏp chi?m Thu?n An
BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Tôn Thất Thuyết sinh ngày 12.5.1835 tại thôn Phú Môn, xã Xuân Long (Huế). Ông xuất thân trong gia đình Hoàng tộc, giữ chức Phụ chính đại thần, Thượng thư bộ Binh...Là một người yêu nước, khẳng khái. Ông mất năm 1913 tại Trung Quốc.
TÔN THẤT THUYẾT
1835 – 1913
TIẾT 41: I)
CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA CHIẾU CẦN VƯƠNG
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7 năm 1885
a. Nguyên nhân
b. Diễn biến
c. Kết quả
2. Phong trào Cần Vương
Hoàn cảnh
b. Diễn biến
Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
Vua Hàm Nghi tên húy là Nguyễn Phúc Ưng Lịch, là con thứ 5 của Kiên Thái Vương Nguyễn Phúc Hồng Cai và bà Phan Thị Nhàn. Sau khi vua Tự Đức mất, các phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết nắm trọn quyền hành trong việc lựa chọn người kế vị, hai ông dứt khoát chọn bằng được một ông vua ủng hộ lập trường chống Pháp nên đã chọn Ưng Lịch. Sáng ngày 12 tháng 6 Giáp Thân, tức ngày 2 tháng 8 năm 1884, Ưng Lịch đi giữa hai hàng thị vệ, tiến vào điện Thái Hòa để làm lễ lên ngôi vua (niên hiệu là Hàm Nghi). Khi đó Ưng Lịch mới 14 tuổi.
Cuộc rút khỏi kinh thành Huế của phe chủ chiến
Tân Sở-nơi ban chiếu Cần vương (13-07-1885)
“Từ xưa kế sách chống giặc không ngoài ba điều: đánh, giữ, hòa. Đánh thì chưa có cơ hội; giữ thì khó định hẹn được sức; hoà thì họ đòi hỏi không biết chán.
...Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ đến tự cường tự trị. Kẻ phái của Tây ngang bức, hiện tình mỗi ngày một quá thêm. ...trong triều đình đắn đo về hai điều: cúi đầu tuân mạng, ngồi để mất cơ hội, sao bằng nhìn thấy chỗ âm mưu biến động của địch mà đối phó trước? Vì bằng việc xảy ra không thể tránh, thì cũng còn có cái việc ngày nay để mưu tốt cái lợi sau này, ấy là do thời thế xui nên vậy. Phàm những người cùng dự chia mối lo này cũng đã dư biết. Biết thì phải tham gia công việc, nghiến răng dựng tóc, thề giết hết giặc, nào ai là không có cái lòng như thế?”
(Trích “Chiếu Cần vương”)
Tôn Thất Thuyết
(1835-1913)
Lãnh đạo: Văn thân
Lực lượng: Nhân dân
Cuộc rút khỏi kinh thành Huế của phe chủ chiến
Tân Sở-nơi ban chiếu Cần vương (13-7-1885)
Phú Gia
Chú giải
Binh thuyền Pháp từ Bắc vào vào Huế
Chiếu C.Vương
Cuộc k/nghĩa trong phong trào C. Vương
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
phong trào cần vương GIAI Do?N I
(1885 - 1888)
Trong phong trào Cần Vương chống Pháp, Khánh Hòa có một đội ngũ tướng lĩnh kiệt xuất. Ba ông Trịnh Phong,Trần Đường, Nguyễn Khanh chỉ huy nghĩa quân đánh Pháp nhiều trận… được nhân dân tôn là “Khánh Hòa Tam Kiệt”.
Ở Vạn Ninh, trong phong trào Cần Vương, có 3 vị tướng chỉ huy nghĩa quân rất nổi tiếng là Phạm Chánh , Nguyễn Sum, Phạm Long được đồng bào suy tôn là “Quảng Phước Tam Hùng”.
Sáu vị tướng lĩnh trên đều dũng cảm chiến đấu đến giây phút cuối cùng của đời mình, một số người bị giặc Pháp đưa ra pháp trường vẫn ngẩng cao đầu lên án kẻ thù xâm lược.
Chú giải
Binh thuyền Pháp từ Bắc vào vào Huế
Chiếu Cần Vương
Cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
phong tr�o Cần Vương GIAI Do?N II
(1888-1896)
Nhóm 1 + 3: Hãy nhận xét phong trào Cần vương về:
Quy mô
Tính chất
* Nhóm 2 + 4: Hãy nêu ý nghĩa của phong trào Cần Vương ?
Câu hỏi thảo luận nhóm:
Quy mô: rộng lớn khắp cả nước
Tính chất: dân tộc sâu sắc
Ý nghĩa: + thể hiện truyền thống đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc ta
+ tiêu biểu cho phong trào kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX
TRÒ CHƠI Ô CHỮ: ĐI TÌM Ô CHỮ BÍ M?T
6
1
2
3
4
5
7
Em hãy ch?n 1 số chỉ hàng ngang tùy ý?
1/. Tên người cầm đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế lúc đó? (gồm 13 chữ cái)
2/. Quân ta tổ chức phản công giặc Pháp vào tháng 7/1885 tạ�i đâu? (gồm 12 chữ cái)
3/. Nôi quaân Phaùp taäp trung vaø bò phaùi chuû chieán taán coâng? (goàm 9 chöõ caùi)
4/. Thaønh phaàn laõnh ñaïo phong traøo Caàn Vöông? (goàm 7 chöõ caùi)
5/. Trong giai ñoaïn 1885-1888 phong traøo Caàn Vöông phaùt trieån raát soâi noåi ôû ñaây? (goàm 7 chöõ caùi)
6/. Löïc löôïng chuû yeáu tham gia phong traøo Caàn Vöông? (goàm 7 chöõ caùi)
7/. Nơi vua Hàm Nghi bị đi đày? (gồm 7 chữ cái)
?

Hướng dẫn về nhà
* Học kĩ bài , trả lời các câu hỏi trong SGK
* Chuẩn bị bài 26 ( tiếp theo) phần II: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
+ Quan sát các lược đồ hình 91, 92, 95 SGK hãy trình bày diễn biến và kết quả của các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê
+ Nhận xét về phong trào vũ trang chống Pháp cuối TK XIX
Xin trân trọng cám ơn quý thầy cô và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Viết Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)