Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Trần Thị Trang |
Ngày 24/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Môn: lịch sử
lớp: 8
Tiết số: 40
Tên bài dạy: Bài 26
phong trào kháng chiến chống pháp
trong những năm cuối thế kỷ XIX
Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày nội dung chủ yếu của điều ước Hác-măng và điều ước Pa-tơ-nốt?
Bài 26:
TIẾT 40: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN
CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I: CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ, VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
Giíi thiÖu bµi: Sau hiÖp íc 1884 vµ cuéc ph¶n c«ng cña ph¸i kh¸ng chiÕn t¹i kinh thµnh huÕ th¸ng 7-1885 triÒu ®×nh hoµn toµn ®Çu hµng, nh©n d©n tiÕp tôc ®Êu tranh díi ngän cê CÇn V¬ng. §Ó hiÓu râ ®iÒu ®ã h«m nay c« cïng c¸c em t×m hiÓu bµi 26 (tiÕt 1).
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885.
a) Bối cảnh:
* Triều đình:
-Phái chủ chiến vẫn nuôi hy vọng giành lại quyền thống trị từ tay Pháp khi có điều kiện.
- Phe chủ chiến dựa vào ý chí của nhân dân và các quan lại ở địa phương.
- Họ ra sức xây dựng lực lượng, tích trữ lương thực, vũ khí.
- Đưa Ưng Lịch lên ngôi vua (vua Hàm Nghi).
? Em hãy trình bày bối cảnh lịch sử tại kinh thành Huế sau 2 điều ước 1883 và 1884?
GV gợi ý
? Phái chủ chiến có chủ trương và hành động gì? ai là người đứng đầu phái chủ chiến? ông là người như thế nào?
Bức ảnh là chân dung Tôn Thất Thuyết, ông đang mặc trang phục của quan lại phong kiến, đầu đội mũ cách chuồn, khuôn mặt cương nghị khẳng khái. Ông sinh ngày 12-5-1835 tại Xuân Long ( nay thuộc thành phố Huế ) trong một gia đình hoàng tộc. Mất năm 1913.
GV giới thiệu về Tôn Thất Thuyết
Vua Hàm Nghi lên ngôi lúc 14 tuổi
GV giới thiệu về vua Hàm Nghi
Vua Hàm Nghi tên thật là Ưng Lịch ( em ruột của vua Kiến Phúc) lên ngôi lúc 14 tuổi. Ông là vị vua trẻ tuổi, yêu nước, có tinh thần chống Pháp, tiêu biểu cho ý chí độc lập , tự cường của dân tộc
? Tình hình quân pháp như thế nào?
Pháp lo sợ, tìm mọi cách tiêu diệt phe chủ chiến, tình hình hết sức căng thẳng.
GV: đó chính là những nguyên nhân dẫn đến vụ biến tại kinh thành Huế
Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
Kinh thành nằm ngay sát bên bờ sông Hương trên tuyến đường đi ra Quảng Trị và đi vào Đà Nẵng. Sử cũ ghi kinh thành được xây dựng 1805-1820 là một thành vuông mỗi bề dài 2,5 km, 1 mặt giáp với sông Hương, 3 mặt có hào sâu tường thành xây bằng gạch, đá cao 10 m, trên thành có đủ 100 đại bác, trong thành có dư vạn binh lính. Ngay sát kinh thành Huế phía đông là đồn Mang Cá nơi đóng quân của Pháp. Bờ nam sông Hương là tòa khâm sứ nơi sĩ quan Pháp ở.
GV giới thiệu
Thảo luận nhóm
Nhóm 3 : Cuộc phản công quân Pháp của phái
chủ chiến tại kinh thành Huế thất bại
do nguyên nhân nào ?
Nhóm 4 : Cuộc phản công thất bại nhưng có ý
nghĩa lịch sử như thế nào ?
Nhóm 1:Trình bày diễn biến của phái kháng chiến
tại kinh thành Huế?
Nhóm 2: Kết quả của cuộc phản công của phái
kháng chiến?
Diễn biến:
- Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885.
- Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công đồn Mang Cá và toà Khâm Sứ.
GV trình bày cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế:
Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885. Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công đồn Mang Cá và toà Khâm Sứ. Sau một loạt đại bác,nghĩa quân dùng súng kíp, giáo mác …xông lên tấn công địch. Bị tấn công bất ngờ, quân địch hốt hoảng chạy toán loạn, một số tên bị tiêu diệt.Bọn địch ra sức cố thủ chờ sáng.Đến sáng hoả lực của ta yếu dần, địch tổ chức phản công, tràn vào chiếm kinh thành Huế. Chúng ra sức cướp bóc, tàn sát và giết dân thường vô cùng thảm khốc. Trong cảnh hỗn chiến, Tôn thất Thuyết bí mật đưa vua Hàm nghi, mẹ,vợ chính,vợ thứ của vua Tự Đức rời khỏi kinh thành, ra căn cứ Tân Sở ( Quảng Trị) để tính chuyện kháng chiến lâu dài.
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rời kinh thành
? Kết quả cuộc phản công như thế nào?
Kết quả: cuộc phản công bị thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng trị ) để tính chuyện kháng chiến lâu dài.
Chuyển:Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị) tại đây ông đã làm gì chúng ta tìm hiểu phần 2 của bài
2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng.
? Tại Tân Sở (Quảng trị) Tôn thất Thuyết đã làm gì?
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở ( Quảng Trị) tại đây ông nhân danh nhà vua đã hạ chiếu Cần Vương, mở đầu phong trào kháng Pháp cuối XIX .
Nơi vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương .
CHIẾU CẦN VƯƠNG
“ Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi không lúc nào không nghĩ tới tự cường tự trị.... Kẻ phái của Tây ngang bức, mỗi ngày một quá thêm. Kẻ đại thần lo việc nước chỉ nghĩ đến kế làm cho nước được yên, triều đình được trọng; cúi đầu tuân mệnh hay ngồi để mất cơ hội, sao bằng nhìn thấy chỗ âm mưu biến động của địch mà đối phó trước ?.... Phàm những người đã cùng dự chia mối lo này, tưởng cũng đã dự biết. Biết thì phải dự vào công việc, nghiến răng dựng tóc thề giết hết giặc, nào ai là không có cái lòng như thế? Lẽ nào không có những người nối gươm, đánh chèo, cướp giáo, lăn chum ư ? ....Trẫm đức mỏng, gặp biến cố này không thể hết sức giữ được, để đô thành bị hãm, xe từ giá phải dời xa, tội ở mình Trẫm cả, thật là xấu hổ vô cùng. Nhưng chỉ có luân thường quan hệ với nhau, trăm quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ, tất không bỏ Trẫm : kẻ trí hiến mưu, người dũng hiến sức, kẻ giàu bỏ của ra giúp quân nhu, đồng bào đồng trạch chẳng từ gian hiểm, như thế mới phải chớ ? Cứu nguy chống đổ, mở chỗ nguy khốn, giúp nơi bức bách đều không tiếc gì tâm lực, ngõ hầu lòng trời giúp thuận, chuyển loạn thành trị, chuyển nguy thành an, thu lại được bờ cõi chính là cơ hội này, phúc của tôn xã tức là phúc của thần dân, cùng lo với nhau thì cùng nghĩ với nhau, há chẳng tốt lắm ư ? Bằng lòng sợ chết nặng hơn lòng yêu vua, nghĩ lo cho nhà hơn là lo cho nước, làm quan thì mượn cớ tránh xa, đi lính thì đảo ngũ lẩn trốn, người dân không biết trọng nghĩa cứu gấp việc công, kẻ sĩ thì cam bỏ chỗ sáng đi vào nơi tối... ai nỡ làm như thế ?...”
GV giới thiệu và đọc chiếu Cần Vương
Cuộc rút khỏi kinh thành Huế
cuả phái chủ chiến
GV giới thiệu căn cứ Phú Gia (nơi vua hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương lần 2)
Ở Tân Sở (Quảng Trị) địa bàn chật hẹp, Tôn thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra căn cứ Phú Gia (Hương khê – Hà Tĩnh) để mở rộng địa bàn hoạt động. Trên đường đi nhà vua đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của đồng bào các dân tộc ở vùng biên giới Việt – Lào.
? Trình bày diễn biến phong trào Cần Vương?
- Diễn biến: phong trào Cần Vương chia làm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: 1885 -> 1888 phong trào sôi nổi, rộng khắp Bắc, Trung Kì.
+ Giai đoạn 2: 1888 -> 1896 phong trào phát triển mạnh tụ lại thành các cuộc khởi nghĩa lớn.
Lược đồ phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX
? Quan sát lược đồ hãy nhận xét về phong trào Cần Vương?
? Tại sao phong trào chủ yếu nổ ra ở Bắc Kì và Trung Kì ?
Nam Kì là xứ thuộc địa của Pháp.
Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
? Em hãy đọc tên các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương.
GV nhấn mạnh tên ba cuộc khởi nghĩa lớn đó là: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.
GV Khi phong trào Cần Vương tiếp tục nổ ra, cuối năm 1886 Tôn Thất Thuyết giao nhiệm vụ cho hai con trai bảo vệ vua Hàm Nghi, rồi sang Trung Quốc cầu viện. Ông bị an trí ở Thiều Châu, những ngày xa quê, ông đau đớn khôn nguôi, hàng ngày ra bờ Tư Giang cầm gươm chém đá cho hả giận. Ông qua đời ngày 22-9-1913 tại Trung Quốc.
? Khi Tôn Thất thuyết sang Trung Quốc thì tình hình vua Hàm Nghi như thế nào?
- Tháng 11/1888 nhờ có tay sai dẫn đường, quân Pháp vào được nơi ở của nhà vua, bắt và đưa vua Hàm Nghi đi đày sang An-giê-ri lúc đó ông mới 17 tuổi.
Chân dung vua Hàm Nghi khi bị đưa đi đày.
Nhìn trong ảnh vua Hàm Nghi trang phục rất giản dị, đầu quấn khăn đen mặc áo the như dân thường. Nhưng nét mặt lộ rõ vẻ cương nghị, tính khẳng khái, thông minh, quả cảm.Thực dân pháp ráo riết truy lùng mãi đến ngày 14-11-1888 chúng mới bắt được ông. Chúng tìm moị cách mua chuộc nhưng không lay chuyển được ý chí của nhà vua. Cuối cùng quân Pháp đày Hàm Nghi sang An –giê –ri , khi đó ông mới 17 tuổi .
Chân dung vua Hàm Nghi khi ở An-giê-ri
Lăng mộ vua Hàm Nghi ở Pháp
? Sau khi vua hàm Nghi bị bắt phong trào Cần Vương phát triển như thế nào?
- Phong trào Cần Vương vẫn được duy trì và dần quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn có qui mô, trình độ và tổ chức cao hơn. Đó là những cuộc khởi nghĩa nào các em sẽ được tìm hiểu ở phần sau của bài học hôm nay.
Nội dung bài học
Cuộc phản công của phái kháng chiến ở Huế.
Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng.
Ô chữ thứ 1 là 1từ gồm 8 chữ cái: chỉ hành động của phái chủ chiến đối với thực dân Pháp.
Ô chữ thứ 2 là 1 từ gồm 7 chữ cái: là quyết định cuối cùng của người đứng đầu phái chủ chiến khi tình hình đã vô cùng khó khăn.
Ô chữ thứ 3 gồm 13 chữ cái: đó là tên gọi người đứng đầu phe chủ chiến trong kinh thành Huế.
Ô chữ thứ 4 là một từ gồm 5 chữ cái: đó là việc làm của triều đình Huế và phái chủ chiến sau khi vua Tự Đức chết.
Ô chữ thứ 5 là 1 từ gồm 13 chữ cái: đó là tên người đứng đầu cuộc khởi nghĩa ở Bình Định.
Ô chữ thứ 6 là 1từ gồm 11 chữ cái: đó là tên gọi những căn cứ được xây dựng ở khắp các tỉnh từ Quảng Trị đến Thanh Hóa.
Ô chữ thứ 7 là 1 từ gồm 9 chữ cái: đó là nước mà phái chủ chiến đã sang khi tình hình gặp khó khăn.
Ô chữ thứ 8 là 1 từ gồm 7 chữ cái : đó là tên gọi của ông vua trẻ nhưng sớm có lòng yêu nước.
_ GIẢI Ô CHỮ _
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Hướng dẫn về nhà:
1. Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi cuối sách giáo khoa.
2. Đọc trước phần II của bài 26.
3. Tham khảo tài liệu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương.
lớp: 8
Tiết số: 40
Tên bài dạy: Bài 26
phong trào kháng chiến chống pháp
trong những năm cuối thế kỷ XIX
Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày nội dung chủ yếu của điều ước Hác-măng và điều ước Pa-tơ-nốt?
Bài 26:
TIẾT 40: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN
CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I: CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ, VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
Giíi thiÖu bµi: Sau hiÖp íc 1884 vµ cuéc ph¶n c«ng cña ph¸i kh¸ng chiÕn t¹i kinh thµnh huÕ th¸ng 7-1885 triÒu ®×nh hoµn toµn ®Çu hµng, nh©n d©n tiÕp tôc ®Êu tranh díi ngän cê CÇn V¬ng. §Ó hiÓu râ ®iÒu ®ã h«m nay c« cïng c¸c em t×m hiÓu bµi 26 (tiÕt 1).
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885.
a) Bối cảnh:
* Triều đình:
-Phái chủ chiến vẫn nuôi hy vọng giành lại quyền thống trị từ tay Pháp khi có điều kiện.
- Phe chủ chiến dựa vào ý chí của nhân dân và các quan lại ở địa phương.
- Họ ra sức xây dựng lực lượng, tích trữ lương thực, vũ khí.
- Đưa Ưng Lịch lên ngôi vua (vua Hàm Nghi).
? Em hãy trình bày bối cảnh lịch sử tại kinh thành Huế sau 2 điều ước 1883 và 1884?
GV gợi ý
? Phái chủ chiến có chủ trương và hành động gì? ai là người đứng đầu phái chủ chiến? ông là người như thế nào?
Bức ảnh là chân dung Tôn Thất Thuyết, ông đang mặc trang phục của quan lại phong kiến, đầu đội mũ cách chuồn, khuôn mặt cương nghị khẳng khái. Ông sinh ngày 12-5-1835 tại Xuân Long ( nay thuộc thành phố Huế ) trong một gia đình hoàng tộc. Mất năm 1913.
GV giới thiệu về Tôn Thất Thuyết
Vua Hàm Nghi lên ngôi lúc 14 tuổi
GV giới thiệu về vua Hàm Nghi
Vua Hàm Nghi tên thật là Ưng Lịch ( em ruột của vua Kiến Phúc) lên ngôi lúc 14 tuổi. Ông là vị vua trẻ tuổi, yêu nước, có tinh thần chống Pháp, tiêu biểu cho ý chí độc lập , tự cường của dân tộc
? Tình hình quân pháp như thế nào?
Pháp lo sợ, tìm mọi cách tiêu diệt phe chủ chiến, tình hình hết sức căng thẳng.
GV: đó chính là những nguyên nhân dẫn đến vụ biến tại kinh thành Huế
Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
Kinh thành nằm ngay sát bên bờ sông Hương trên tuyến đường đi ra Quảng Trị và đi vào Đà Nẵng. Sử cũ ghi kinh thành được xây dựng 1805-1820 là một thành vuông mỗi bề dài 2,5 km, 1 mặt giáp với sông Hương, 3 mặt có hào sâu tường thành xây bằng gạch, đá cao 10 m, trên thành có đủ 100 đại bác, trong thành có dư vạn binh lính. Ngay sát kinh thành Huế phía đông là đồn Mang Cá nơi đóng quân của Pháp. Bờ nam sông Hương là tòa khâm sứ nơi sĩ quan Pháp ở.
GV giới thiệu
Thảo luận nhóm
Nhóm 3 : Cuộc phản công quân Pháp của phái
chủ chiến tại kinh thành Huế thất bại
do nguyên nhân nào ?
Nhóm 4 : Cuộc phản công thất bại nhưng có ý
nghĩa lịch sử như thế nào ?
Nhóm 1:Trình bày diễn biến của phái kháng chiến
tại kinh thành Huế?
Nhóm 2: Kết quả của cuộc phản công của phái
kháng chiến?
Diễn biến:
- Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885.
- Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công đồn Mang Cá và toà Khâm Sứ.
GV trình bày cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế:
Đêm mùng 4 rạng sáng 5-7-1885. Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công đồn Mang Cá và toà Khâm Sứ. Sau một loạt đại bác,nghĩa quân dùng súng kíp, giáo mác …xông lên tấn công địch. Bị tấn công bất ngờ, quân địch hốt hoảng chạy toán loạn, một số tên bị tiêu diệt.Bọn địch ra sức cố thủ chờ sáng.Đến sáng hoả lực của ta yếu dần, địch tổ chức phản công, tràn vào chiếm kinh thành Huế. Chúng ra sức cướp bóc, tàn sát và giết dân thường vô cùng thảm khốc. Trong cảnh hỗn chiến, Tôn thất Thuyết bí mật đưa vua Hàm nghi, mẹ,vợ chính,vợ thứ của vua Tự Đức rời khỏi kinh thành, ra căn cứ Tân Sở ( Quảng Trị) để tính chuyện kháng chiến lâu dài.
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rời kinh thành
? Kết quả cuộc phản công như thế nào?
Kết quả: cuộc phản công bị thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng trị ) để tính chuyện kháng chiến lâu dài.
Chuyển:Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị) tại đây ông đã làm gì chúng ta tìm hiểu phần 2 của bài
2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng.
? Tại Tân Sở (Quảng trị) Tôn thất Thuyết đã làm gì?
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở ( Quảng Trị) tại đây ông nhân danh nhà vua đã hạ chiếu Cần Vương, mở đầu phong trào kháng Pháp cuối XIX .
Nơi vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương .
CHIẾU CẦN VƯƠNG
“ Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi không lúc nào không nghĩ tới tự cường tự trị.... Kẻ phái của Tây ngang bức, mỗi ngày một quá thêm. Kẻ đại thần lo việc nước chỉ nghĩ đến kế làm cho nước được yên, triều đình được trọng; cúi đầu tuân mệnh hay ngồi để mất cơ hội, sao bằng nhìn thấy chỗ âm mưu biến động của địch mà đối phó trước ?.... Phàm những người đã cùng dự chia mối lo này, tưởng cũng đã dự biết. Biết thì phải dự vào công việc, nghiến răng dựng tóc thề giết hết giặc, nào ai là không có cái lòng như thế? Lẽ nào không có những người nối gươm, đánh chèo, cướp giáo, lăn chum ư ? ....Trẫm đức mỏng, gặp biến cố này không thể hết sức giữ được, để đô thành bị hãm, xe từ giá phải dời xa, tội ở mình Trẫm cả, thật là xấu hổ vô cùng. Nhưng chỉ có luân thường quan hệ với nhau, trăm quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ, tất không bỏ Trẫm : kẻ trí hiến mưu, người dũng hiến sức, kẻ giàu bỏ của ra giúp quân nhu, đồng bào đồng trạch chẳng từ gian hiểm, như thế mới phải chớ ? Cứu nguy chống đổ, mở chỗ nguy khốn, giúp nơi bức bách đều không tiếc gì tâm lực, ngõ hầu lòng trời giúp thuận, chuyển loạn thành trị, chuyển nguy thành an, thu lại được bờ cõi chính là cơ hội này, phúc của tôn xã tức là phúc của thần dân, cùng lo với nhau thì cùng nghĩ với nhau, há chẳng tốt lắm ư ? Bằng lòng sợ chết nặng hơn lòng yêu vua, nghĩ lo cho nhà hơn là lo cho nước, làm quan thì mượn cớ tránh xa, đi lính thì đảo ngũ lẩn trốn, người dân không biết trọng nghĩa cứu gấp việc công, kẻ sĩ thì cam bỏ chỗ sáng đi vào nơi tối... ai nỡ làm như thế ?...”
GV giới thiệu và đọc chiếu Cần Vương
Cuộc rút khỏi kinh thành Huế
cuả phái chủ chiến
GV giới thiệu căn cứ Phú Gia (nơi vua hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương lần 2)
Ở Tân Sở (Quảng Trị) địa bàn chật hẹp, Tôn thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra căn cứ Phú Gia (Hương khê – Hà Tĩnh) để mở rộng địa bàn hoạt động. Trên đường đi nhà vua đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của đồng bào các dân tộc ở vùng biên giới Việt – Lào.
? Trình bày diễn biến phong trào Cần Vương?
- Diễn biến: phong trào Cần Vương chia làm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: 1885 -> 1888 phong trào sôi nổi, rộng khắp Bắc, Trung Kì.
+ Giai đoạn 2: 1888 -> 1896 phong trào phát triển mạnh tụ lại thành các cuộc khởi nghĩa lớn.
Lược đồ phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX
? Quan sát lược đồ hãy nhận xét về phong trào Cần Vương?
? Tại sao phong trào chủ yếu nổ ra ở Bắc Kì và Trung Kì ?
Nam Kì là xứ thuộc địa của Pháp.
Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
? Em hãy đọc tên các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương.
GV nhấn mạnh tên ba cuộc khởi nghĩa lớn đó là: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.
GV Khi phong trào Cần Vương tiếp tục nổ ra, cuối năm 1886 Tôn Thất Thuyết giao nhiệm vụ cho hai con trai bảo vệ vua Hàm Nghi, rồi sang Trung Quốc cầu viện. Ông bị an trí ở Thiều Châu, những ngày xa quê, ông đau đớn khôn nguôi, hàng ngày ra bờ Tư Giang cầm gươm chém đá cho hả giận. Ông qua đời ngày 22-9-1913 tại Trung Quốc.
? Khi Tôn Thất thuyết sang Trung Quốc thì tình hình vua Hàm Nghi như thế nào?
- Tháng 11/1888 nhờ có tay sai dẫn đường, quân Pháp vào được nơi ở của nhà vua, bắt và đưa vua Hàm Nghi đi đày sang An-giê-ri lúc đó ông mới 17 tuổi.
Chân dung vua Hàm Nghi khi bị đưa đi đày.
Nhìn trong ảnh vua Hàm Nghi trang phục rất giản dị, đầu quấn khăn đen mặc áo the như dân thường. Nhưng nét mặt lộ rõ vẻ cương nghị, tính khẳng khái, thông minh, quả cảm.Thực dân pháp ráo riết truy lùng mãi đến ngày 14-11-1888 chúng mới bắt được ông. Chúng tìm moị cách mua chuộc nhưng không lay chuyển được ý chí của nhà vua. Cuối cùng quân Pháp đày Hàm Nghi sang An –giê –ri , khi đó ông mới 17 tuổi .
Chân dung vua Hàm Nghi khi ở An-giê-ri
Lăng mộ vua Hàm Nghi ở Pháp
? Sau khi vua hàm Nghi bị bắt phong trào Cần Vương phát triển như thế nào?
- Phong trào Cần Vương vẫn được duy trì và dần quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn có qui mô, trình độ và tổ chức cao hơn. Đó là những cuộc khởi nghĩa nào các em sẽ được tìm hiểu ở phần sau của bài học hôm nay.
Nội dung bài học
Cuộc phản công của phái kháng chiến ở Huế.
Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng.
Ô chữ thứ 1 là 1từ gồm 8 chữ cái: chỉ hành động của phái chủ chiến đối với thực dân Pháp.
Ô chữ thứ 2 là 1 từ gồm 7 chữ cái: là quyết định cuối cùng của người đứng đầu phái chủ chiến khi tình hình đã vô cùng khó khăn.
Ô chữ thứ 3 gồm 13 chữ cái: đó là tên gọi người đứng đầu phe chủ chiến trong kinh thành Huế.
Ô chữ thứ 4 là một từ gồm 5 chữ cái: đó là việc làm của triều đình Huế và phái chủ chiến sau khi vua Tự Đức chết.
Ô chữ thứ 5 là 1 từ gồm 13 chữ cái: đó là tên người đứng đầu cuộc khởi nghĩa ở Bình Định.
Ô chữ thứ 6 là 1từ gồm 11 chữ cái: đó là tên gọi những căn cứ được xây dựng ở khắp các tỉnh từ Quảng Trị đến Thanh Hóa.
Ô chữ thứ 7 là 1 từ gồm 9 chữ cái: đó là nước mà phái chủ chiến đã sang khi tình hình gặp khó khăn.
Ô chữ thứ 8 là 1 từ gồm 7 chữ cái : đó là tên gọi của ông vua trẻ nhưng sớm có lòng yêu nước.
_ GIẢI Ô CHỮ _
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
Hướng dẫn về nhà:
1. Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi cuối sách giáo khoa.
2. Đọc trước phần II của bài 26.
3. Tham khảo tài liệu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)