Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Đào Ngọc Tuệ Nhi | Ngày 24/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ 8
Giáo viên: Lê Thị Phượng
Tổ: khoa học xã hội
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Trình bày nội dung của hiệp ước Hác-măng và hiệp ước Pa-tơ-nốt? Em hãy nhận xét về hai hiệp ước đó?
BÀI 26: PHONG TRÀO KHÁNG
CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
TIẾT 40:
I/ CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA
“ CHIẾU CẦN VƯƠNG”

Cuộc phản công quân Pháp của phái
chủ chiến ở kinh thành Huế tháng 7-1885
? Em hãy trình bày bối cảnh lịch sử tại
kinh thành Huế sau 2 điều ước 1883 và 1884?
GV gợi ý
? Phái chủ chiến có chủ trương và hành động gì? ai là người đứng đầu phái chủ chiến? ông là người như thế nào?
Tôn Thất Thuyết
Vua Hàm Nghi
Vua Hàm Nghi lên ngôi lúc 14 tuổi
Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
a) Nguyên nhân :
b) Diễn biến :
Tòa Khâm Sứ
Gồm 2 đạo quân :
Đạo 1:
Tôn Thất Lệ
chỉ huy
Đạo 2:

Trần Xuân Soạn
Tôn Thất Thuyết
chỉ huy
Đồn Mang Cá
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rời kinh thành
2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng.
Nơi vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương .
CHIẾU CẦN VƯƠNG
“ Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi không lúc nào không nghĩ tới tự cường tự trị.... Kẻ phái của Tây ngang bức, mỗi ngày một quá thêm. Kẻ đại thần lo việc nước chỉ nghĩ đến kế làm cho nước được yên, triều đình được trọng; cúi đầu tuân mệnh hay ngồi để mất cơ hội, sao bằng nhìn thấy chỗ âm mưu biến động của địch mà đối phó trước ?.... Phàm những người đã cùng dự chia mối lo này, tưởng cũng đã dự biết. Biết thì phải dự vào công việc, nghiến răng dựng tóc thề giết hết giặc, nào ai là không có cái lòng như thế? Lẽ nào không có những người nối gươm, đánh chèo, cướp giáo, lăn chum ư ? ....Trẫm đức mỏng, gặp biến cố này không thể hết sức giữ được, để đô thành bị hãm, xe từ giá phải dời xa, tội ở mình Trẫm cả, thật là xấu hổ vô cùng. Nhưng chỉ có luân thường quan hệ với nhau, trăm quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ, tất không bỏ Trẫm : kẻ trí hiến mưu, người dũng hiến sức, kẻ giàu bỏ của ra giúp quân nhu, đồng bào đồng trạch chẳng từ gian hiểm, như thế mới phải chớ ? Cứu nguy chống đổ, mở chỗ nguy khốn, giúp nơi bức bách đều không tiếc gì tâm lực, ngõ hầu lòng trời giúp thuận, chuyển loạn thành trị, chuyển nguy thành an, thu lại được bờ cõi chính là cơ hội này, phúc của tôn xã tức là phúc của thần dân, cùng lo với nhau thì cùng nghĩ với nhau, há chẳng tốt lắm ư ? Bằng lòng sợ chết nặng hơn lòng yêu vua, nghĩ lo cho nhà hơn là lo cho nước, làm quan thì mượn cớ tránh xa, đi lính thì đảo ngũ lẩn trốn, người dân không biết trọng nghĩa cứu gấp việc công, kẻ sĩ thì cam bỏ chỗ sáng đi vào nơi tối... ai nỡ làm như thế ?...”
Phong trào Cần vương diễn ra từ 1885 đến những năm cuối thế kỉ XIX có thể chia gồm mấy giai đoạn. Hãy nêu thời gian của mỗi giai đoạn?
Nội dung
Lãnh đạo
Địa bàn hoạt
động
Lực lượng
tham gia
Kết quả
Giai đoạn I (1885 – 1888)
Giai đoạn II (1888 – 1896)
Vua Hàm Nghi,Tôn Thất
Thuyết,văn thân sĩ phu
Văn thân,sĩ phu
Bắc Kì, Trung Kì
Trung du, miền núi
Đông đảo quần chúng
nhân dân
Đông đảo quần chúng
nhân dân
Lược đồ phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX
? Quan sát lược đồ hãy nhận xét về nơi diễn ra phong trào Cần Vương?
Cuộc rút khỏi kinh thành Huế
cuả phái chủ chiến
Căn cứ Phú Gia (nơi vua hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương lần 2)
Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
? Em hãy đọc tên các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương.
Nội dung
Lãnh đạo
Địa bàn hoạt
động
Lực lượng
tham gia
Kết quả
Giai đoạn I (1885 – 1888)
Giai đoạn II (1888 – 1896)
Vua Hàm Nghi,Tôn Thất
Thuyết,văn thân sĩ phu
Văn thân,sĩ phu
Bắc Kì, Trung Kì
Trung du, miền núi
Đông đảo quần chúng
nhân dân
Đông đảo quần chúng
nhân dân
11/1888 vua Hàm Nghi
bị bắt và đi đày tại An-giê-ri

Thất bại
Hướng dẫn về nhà:
1. Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi cuối sách giáo khoa.
2. Đọc trước phần II của bài 26.
3. Tham khảo tài liệu về các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương.
GIỜ HỌC KẾT THÚC.
CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE, CÁC EM HỌC TỐT.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Ngọc Tuệ Nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)