Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Hoài Băng Băng | Ngày 24/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô và các bạn đã tham dự tiết học này của chúng em
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
TỔ 1


a/ Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
- Căn cứ chính ở Ngàn Trươi (Hương Khê - Hà Tĩnh). Hoạt động của khởi nghĩa phân bố trên địa bàn 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
II- Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương.
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)
Phan Đình Phùng (1847 - 1895)
-Những chiến tuyến cố định, mạnh tạo thành căn cứ chính (Cồn Chùa, Thượng Bồng - Hạ Bồng, Trùng Khê - Trí Khê, Vụ Quang)
b/ Diễn biến

-Từ năm 1885 đến năm 1888, lực lượng nghĩa quân chia thành 15 quân thứ. Mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người.
Từ năm 1888 đến năm 1895, nghĩa quân đã đẩy lui nhiều cuộc hành quân càn quét của địch.
- Để đối phó, thực dân Pháp tập trung lực lượng và xây dựng một hệ thống đồn bốt dày đặc -> bao vây, cô lập nghĩa quân. - Ngày 28/12/1895, chủ tướng Phan Đình Phùng hi sinh.
Kết quả: cuộc khởi nghĩa duy trỉ một thời gian rồi tan rã
c/ Điểm mạnh của cuộc khởi nghĩa Hương Khê so với Ba Đình và Bãi Sậy.
- Địa bàn hoạt động rộng lớn, quy mô. Căn cứ vững chắc phát huy được địa thế hiểm yếu của núi rừng Hà Tĩnh.
- Đông đảo các lực lượng tham gia và được người dân ủng hộ.
- Có chiến lược trong phong trào và chiến đấu bền bỉ.
- Sự lãnh đạo tài ba của Phan Đình Phùng và các tướng lĩnh tài ba.
Cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã theo dõi bài thuyết trình của nhóm chúng em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoài Băng Băng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)