Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Dương Đắc Thành | Ngày 24/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Xin gởi đến quý thầy cô và các em học sinh
GV: PHAN THỊ LỘC
Trường THCS Vĩnh Tân
Lời chào thân ái
1. Thực dân Pháp lấy cớ gì để đánh Bắc Kỳ lần
thứ hai ?
2. Em có nhận xét gì về việc nhà Nguyễn ký
hiệp ước Pa-tơ-nốt ( 6/6/1884) với Pháp ?
Kiểm tra bài cũ
Bài 26
Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối TKXIX
Cu?c ph?n cơng c?a Ph�i ch? chi?n t?i kinh th�nh Hu? . Vua H�m Nghi ra chi?u C?n Vuong
a. Nguyên nhân
Phái chủ chiến muốn giành lại chủ quyền
từ tay Pháp .
Pháp quyết tâm tiêu diệt phái chủ chiến .
I. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến 7 /1885
I. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến 7 /1885
b. Diễn biến
Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
:Hướng tấn công của quân ta
:Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi đi Quảng Trị
: Quân Pháp phản công
Trần Xuân Xọan
Tôn Thất Lệ
-Pháp phản công và chiếm hoàng thành
-Rạng sáng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công toà Khâm sứ và đồn Mang Cá
-Sáng 5/7 Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rời kinh đô Huế chạy ra Tân Sở (Quảng Ngãi)
b. Diễn biến
Thảo luận
Vì sao cuộc phản công diễn ra quyết liệt
nhưng thất bại ?
Lực lượng ta còn yếu , chưa sẵn sàng chiến đấu
Pháp có vũ khí , lực lượng mạnh ; ưu thế hơn hẳn
2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng
Cuộc rút khỏi kinh thành Huế
của phe chủ chiến
Tân Sở-nơi ban chiếu Cần vương (13-7-1885)
Cuộc phản công ở
Huế thất bại 
13/7/1885 Tôn Thất
Thuyết nhân danh vua
Hàm Nghi ra Chiếu Cần
Vương  Phong trào
Cần Vương bùng nổ
a. Hoàn cảnh bùng nổ
Tôn Thất Thuyết
(1835-1913)
Tôn Thất Thuyết sinh ngày 12.5.1835 tại thôn Phú Môn, xã Xuân Long (Huế). Ông xuất thân trong gia đình Hoàng tộc. Từng giữ chức Phụ chính đại thần, Thượng thư bộ Binh...Là một người yêu nước, khẳng khái, ông cùng Vua Hàm Nghi đề xướng phong trào Cần Vương cứu nước...Ông mất năm 1913 tại Trung Quốc.
"...Dựa vào ý chí của nhân dân yêu nước và quan lại chủ chiến tại các địa phương, Tôn Thất Thuyết ( Thượng thư bộ Binh, thành viên hội đồng Phụ chính ) ra sức xây dựng lực lượng, tích trữ lương thảo, khí giới...Ông còn thẳng tay trừng trị những kẻ thân Pháp và đưa Ưng Lịch lên ngôi (Vua Hàm Nghi).
(SGK Lịch sử 8-NXB Giáo Dục)
Vua Hàm Nghi
(1870-1943)
Vua Hàm Nghi tên thật là Ưng Lịch (em ruột vua Kiến Phúc), lên ngôi lúc 14 tuổi. Ông là vị vua trẻ tuổi, yêu nước, có tinh thần chống Pháp tiêu biểu cho ý chí độc lập tự cường của dân tộc...Ông bị Pháp đày sang An-giê-ri năm 1888.
Lược đồ các cuộc khởi nghĩa của phong trào
Cần Vương
2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng
- Từ 1885 – 1888
nổ khắp cả nước nhất
là Bắc và Trung Kỳ .
b. Diễn biến :
2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng
b. Diễn biến :
Cuộc rút khỏi kinh thành Huế
của phe chủ chiến
Tân Sở-nơi ban chiếu Cần vương (13-7-1885)
Căn cứ thượng lưu sông Gianh nơi vua Hàm Nghi bị bắt 11/1887
2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng
- Từ 1889 – 1895 quy
tụ thành những cuộc
khởi nghĩa lớn có quy
mô và trình độ tổ
chức cao .
b. Diễn biến :
Khởi nghĩa Hương Khê
Khởi nghĩa Bãi Sậy
. Trẫm đức mỏng , gặp biến cố này không thể hết sức giữ được , để đô thành bị hãm , xe Từ giá phải dời xa , tội ở mình Trẫm cả , thật là xấu hổ vô cùng
. trăm quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ , tất không bỏ Trẫm : kẻ trí hiến mưu , người dũng hiến sức , kẻ giàu bỏ của ra giúp quân nhu , đồng bào đồng trạch chẳng từ gian hiểm , như thế mới phải chớ ?
. ngõ hầu chuyển loạn thành trị , chuyển nguy thành an , thu lại được bờ cõi chính là cơ hội này .
C?ng c?
D?n dị

Học thuộc bài 26 (I)
In hình 88. Lược đồ kinh thành Huế 1885
Trả lời câu hỏi bài 26 (II)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Đắc Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)