Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Hoàng Hoa |
Ngày 24/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Phong trào Cần vương nổ ra và phát triển như thế nào?
Sau khi cuộc tấn công quân Pháp thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây, ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
Phong trào yêu nước chống xâm lược hưởng ứng chiếu “Cần vương” dâng lên sôi nổi, kéo dài đến cuối thế kỷ XIX, được gọi là Phong trào Cần vương.
Về diễn biến, Phong trào Cần vương chia làm hai giai đoạn:
+ 1885-1888: Bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh Trung, Bắc Kì.
+ 1888-1896: Quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn.
KiỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy chọn câu đúng:
- Vua Hàm Nghi ban “Chiếu cần vương” lần thứ nhất khi đang ở địa phương nào sau đây?
A. Kinh đô Huế
B.Tân Sở( Quảng Trị)
C. Tuyên Hóa( quảng Bình)
D. Không rõ nơi nào.
Tiết: 41 Bài 26( tt):
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX.
II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương:
1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886-1887)
Cuộc khởi nghĩa Ba Đình do ai lãnh đạo ?
a/ Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng.
Trình bày về căn cứ Ba đình?
THƯỢNG THỌ
MẬU THỊNH
MĨ KHÊ
Tiết: 41 Bài 26( tt):
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX.
II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương:
1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886-1887)
a/ Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng.
b/ Căn cứ: Ba Đình( Nga Sơn- Thanh Hóa)
Thành phần của nghĩa quân bao gồm những ai?
c/ Thành phần nghĩa quân: Người Kinh, người Mường, người Thái.
Trình bày về căn cứ Ba đình?
THƯỢNG THỌ
MẬU THỊNH
MĨ KHÊ
d/ Diễn biến
THƯỢNG THỌ
MẬU THỊNH
MĨ KHÊ
d/ Diễn biến
THƯỢNG THỌ
MẬU THỊNH
MĨ KHÊ
- Từ tháng 12-1886 đến 1-1887 nghĩa quân đã anh dũng cầm cự trong 34 ngày đêm
d/ Diễn biến
e/ Kết quả: Thất bại
Tiết: 41 Bài 26( tt):
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX.
II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương:
1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886-1887)
2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy( 1883-1892)
Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy do ai lãnh đạo? Ông là người như thế nào?
a. Lãnh đạo:
- Từ năm 1883-1885: Đinh Gia Quế
- Từ 1885-1892: Nguyễn Thiện Thuật
b. Căn cứ:
Đánh như thế nào gọi là đánh du kích? Với cách đánh đó nghĩa quân đã làm được gì?
Tiết: 41 Bài 26( tt):
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX.
II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương:
1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886-1887)
2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy( 1883-1892)
a. Lãnh đạo:
- Từ năm 1883-1885: Đinh Gia Quế
- Từ 1885-1892: Nguyễn Thiện Thuật
b. Căn cứ:
Bãi Sậy(Hưng Yên). Đó là vùng đầm lầy ở các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Yên Mỹ, Khoái Châu
Tiết: 41 Bài 26( tt):
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX.
II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương:
1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886-1887)
2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy( 1883-1892)
c. Diễn biến:
- Từ 1883-1889: Chiến đấu ác liệt.
- Từ 1889-1892: Duy trì cuộc khởi nghĩa.
d/ Kết quả: Thất bại
Nêu những điểm khác nhau giữa khởi nghĩa Bãi Sậy và khởi nghĩa Ba Đình?
Khởi nghĩa Ba Đình:
- Dựa vào địa thế hiểm yếu, phòng thủ là chủ yếu, khi bị bao vây, tấn công dễ bị dập tắt.
Khởi nghĩa Bãi Sậy:
- Dựa vào địa bàn rộng lớn, nghĩa quân dựa vào chiến thuật đánh du kích, đánh vận động, địch khó tiêu diệt
Tiết: 41 Bài 26( tt):
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX.
II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương:
1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886-1887)
2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy( 1883-1892)
3/ Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895)
Lãnh đạo cao nhất cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai? Ông là người như thế nào?
a/ Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
b. Căn cứ: Ngàn Trươi(Hương Khê-Hà Tĩnh)
Thảo luận: Điểm mạnh của căn cứ Hương Khê so với Ba Đình và Bãi Sậy?
? Cho biết địa bàn cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Căn cứ chính là đâu?
- Từ 1885-1888:
Xây dựng căn cứ, chuẩn bị lực lượng.
c/ Diễn biến:
- Từ 1889-1895
Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt
d/ Kết quả: thất bại.
Tiết: 41 Bài 26( tt):
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX.
II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương:
1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886-1887)
2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy( 1883-1892)
3/ Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895)
Tại sao nói: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương?
Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hương Khê?
e/ Ý nghĩa: Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá về khởi nghĩa vũ trang.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Nêu những điểm khác nhau giữa khởi nghĩa Bãi Sậy và khởi
nghĩa Ba Đình?
3 làng: Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê
4 huyện: Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Mỹ Hào
Phòng thủ
Du kích
1886-1887
1885-1889
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối
thế kỷ XIX?
Lãnh đạo:
Tính chất
Thời gian
Lực lượng tham gia
Kết quả
Ý nghĩa
Tầng lớp văn thân, sĩ phu yêu nước
1885-1896
Đông đảo quần chúng nhân dân
Yêu nước chống xâm lược, mang màu sắc phong kiến
Thất bại (do ý thức hệ, lãnh đạo, so sánh lực lượng...)
Có vị trí lớn trong sự nghiệp đấu tranh chống đế quốc, để lại nhiều tấm gương, bài học kinh nghiệm quý báu.
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
Ôn tập các bài 24, 25, 26 để kiểm tra 1 tiết.
Chuẩn bị bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
Gợi ý tìm hiểu:
Đặc điểm vùng Yên Thế và dân cư.
Lãnh tụ Hoàng Hoa Thám.
Các giai đoạn chiến đấu của nghĩa quân Yên Thế.
Những nét chung về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Học bài cũ
- Trả lời câu hoỉ SGK
- Làm bài tập: Lập niên biêu về các cuộc tiêu biểu trong phong trào Cần vương
- Xem trước bài: “ Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX”
Phong trào Cần vương nổ ra và phát triển như thế nào?
Sau khi cuộc tấn công quân Pháp thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị). Tại đây, ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
Phong trào yêu nước chống xâm lược hưởng ứng chiếu “Cần vương” dâng lên sôi nổi, kéo dài đến cuối thế kỷ XIX, được gọi là Phong trào Cần vương.
Về diễn biến, Phong trào Cần vương chia làm hai giai đoạn:
+ 1885-1888: Bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh Trung, Bắc Kì.
+ 1888-1896: Quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn.
KiỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy chọn câu đúng:
- Vua Hàm Nghi ban “Chiếu cần vương” lần thứ nhất khi đang ở địa phương nào sau đây?
A. Kinh đô Huế
B.Tân Sở( Quảng Trị)
C. Tuyên Hóa( quảng Bình)
D. Không rõ nơi nào.
Tiết: 41 Bài 26( tt):
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX.
II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương:
1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886-1887)
Cuộc khởi nghĩa Ba Đình do ai lãnh đạo ?
a/ Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng.
Trình bày về căn cứ Ba đình?
THƯỢNG THỌ
MẬU THỊNH
MĨ KHÊ
Tiết: 41 Bài 26( tt):
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX.
II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương:
1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886-1887)
a/ Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng.
b/ Căn cứ: Ba Đình( Nga Sơn- Thanh Hóa)
Thành phần của nghĩa quân bao gồm những ai?
c/ Thành phần nghĩa quân: Người Kinh, người Mường, người Thái.
Trình bày về căn cứ Ba đình?
THƯỢNG THỌ
MẬU THỊNH
MĨ KHÊ
d/ Diễn biến
THƯỢNG THỌ
MẬU THỊNH
MĨ KHÊ
d/ Diễn biến
THƯỢNG THỌ
MẬU THỊNH
MĨ KHÊ
- Từ tháng 12-1886 đến 1-1887 nghĩa quân đã anh dũng cầm cự trong 34 ngày đêm
d/ Diễn biến
e/ Kết quả: Thất bại
Tiết: 41 Bài 26( tt):
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX.
II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương:
1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886-1887)
2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy( 1883-1892)
Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy do ai lãnh đạo? Ông là người như thế nào?
a. Lãnh đạo:
- Từ năm 1883-1885: Đinh Gia Quế
- Từ 1885-1892: Nguyễn Thiện Thuật
b. Căn cứ:
Đánh như thế nào gọi là đánh du kích? Với cách đánh đó nghĩa quân đã làm được gì?
Tiết: 41 Bài 26( tt):
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX.
II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương:
1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886-1887)
2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy( 1883-1892)
a. Lãnh đạo:
- Từ năm 1883-1885: Đinh Gia Quế
- Từ 1885-1892: Nguyễn Thiện Thuật
b. Căn cứ:
Bãi Sậy(Hưng Yên). Đó là vùng đầm lầy ở các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Yên Mỹ, Khoái Châu
Tiết: 41 Bài 26( tt):
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX.
II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương:
1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886-1887)
2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy( 1883-1892)
c. Diễn biến:
- Từ 1883-1889: Chiến đấu ác liệt.
- Từ 1889-1892: Duy trì cuộc khởi nghĩa.
d/ Kết quả: Thất bại
Nêu những điểm khác nhau giữa khởi nghĩa Bãi Sậy và khởi nghĩa Ba Đình?
Khởi nghĩa Ba Đình:
- Dựa vào địa thế hiểm yếu, phòng thủ là chủ yếu, khi bị bao vây, tấn công dễ bị dập tắt.
Khởi nghĩa Bãi Sậy:
- Dựa vào địa bàn rộng lớn, nghĩa quân dựa vào chiến thuật đánh du kích, đánh vận động, địch khó tiêu diệt
Tiết: 41 Bài 26( tt):
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX.
II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương:
1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886-1887)
2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy( 1883-1892)
3/ Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895)
Lãnh đạo cao nhất cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai? Ông là người như thế nào?
a/ Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
b. Căn cứ: Ngàn Trươi(Hương Khê-Hà Tĩnh)
Thảo luận: Điểm mạnh của căn cứ Hương Khê so với Ba Đình và Bãi Sậy?
? Cho biết địa bàn cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Căn cứ chính là đâu?
- Từ 1885-1888:
Xây dựng căn cứ, chuẩn bị lực lượng.
c/ Diễn biến:
- Từ 1889-1895
Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt
d/ Kết quả: thất bại.
Tiết: 41 Bài 26( tt):
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX.
II/ Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần vương:
1/ Khởi nghĩa Ba Đình( 1886-1887)
2/ Khởi nghĩa Bãi Sậy( 1883-1892)
3/ Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895)
Tại sao nói: Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương?
Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hương Khê?
e/ Ý nghĩa: Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá về khởi nghĩa vũ trang.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Nêu những điểm khác nhau giữa khởi nghĩa Bãi Sậy và khởi
nghĩa Ba Đình?
3 làng: Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê
4 huyện: Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Mỹ Hào
Phòng thủ
Du kích
1886-1887
1885-1889
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối
thế kỷ XIX?
Lãnh đạo:
Tính chất
Thời gian
Lực lượng tham gia
Kết quả
Ý nghĩa
Tầng lớp văn thân, sĩ phu yêu nước
1885-1896
Đông đảo quần chúng nhân dân
Yêu nước chống xâm lược, mang màu sắc phong kiến
Thất bại (do ý thức hệ, lãnh đạo, so sánh lực lượng...)
Có vị trí lớn trong sự nghiệp đấu tranh chống đế quốc, để lại nhiều tấm gương, bài học kinh nghiệm quý báu.
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
Ôn tập các bài 24, 25, 26 để kiểm tra 1 tiết.
Chuẩn bị bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
Gợi ý tìm hiểu:
Đặc điểm vùng Yên Thế và dân cư.
Lãnh tụ Hoàng Hoa Thám.
Các giai đoạn chiến đấu của nghĩa quân Yên Thế.
Những nét chung về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Học bài cũ
- Trả lời câu hoỉ SGK
- Làm bài tập: Lập niên biêu về các cuộc tiêu biểu trong phong trào Cần vương
- Xem trước bài: “ Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)