Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Lành | Ngày 24/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:


Chào mừng quí thầy cô giáo về dự giờ






Kiểm tra bài cũ
Giai cấp địa chủ phong kiến
Giai cấp nông dân,
Tầng lớp tư sản,
Tầng lớp tiểu tư sản thành thị
Giai cấp công nhân
Em hãy trình bày các giai cấp và tầng lớp trong xã hội Việt nam đầu thế kỷ XX ?
BÀI 30
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1/ Phong trào Đông Du (1905 – 1909)
3/ Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908)
2/ Đông Kinh nghĩa thục (1907)
1. Phong trào Đông Du ( 1905-1909 )
-Thành lập: Năm 1904 Phan Bội Châu thành lập Hội Duy tân
-Mục đích: : Nhờ Nhật giúp đỡ khí giới và tiền bạc. đánh Pháp giành độc lập
-Hoạt động: Đưa học sinh sang Nhật học. Viết sách báo tuyên truyền
- Kết quả: Tháng 3/1909, phong trào Đông du tan rã
Bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Phan Bội Châu
1. Phong trào Đông Du ( 1905-1909 )
-Thành lập: Năm 1904 Phan Bội Châu thành lập Hội Duy tân
-Mục đích: : Nhờ Nhật giúp đỡ khí giới và tiền bạc. đánh Pháp giành độc lập
-Hoạt động: Đưa học sinh sang Nhật học. Viết sách báo tuyên truyền
- Kết quả: Tháng 3/1909, phong trào Đông du tan rã
Bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Phan Bội Châu ( 1867 - 1940) tại Nam Đàn - Nghệ An.
Năm 1904 ông lập ra hội Duy Tân
Năm 1912 thành lập Việt Nam quang phục hội.
Năm 1925 ông bị bắt và giam ở Huế.
Ông mất ở Huế vào năm 1940.

Thảo luận nhóm (2 bàn)

Qua sự thất bại của phong trào Đông Du, ta rút ra bài học gì về việc dựa vào Nhật để chống Pháp?
Bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Phong trào Đông Du ( 1905-1909 )
Dựa vào Nhật để xúc tiến chuẩn bị bạo động, chủ
trương bạo động là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện
là sai, dựa vào Nhật để chống Pháp là điều sai lầm.
Vì Pháp và Nhật đều là đế quốc.
Bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Phong trào Đông Du ( 1905-1909 )
2. Đông Kinh nghĩa thục ( 1907)
- Thành lập: Tháng 3/1907
- Lãnh đạo: Lương Văn Can, Nguyễn Quyền
- Hoạt động: Mở trường dạy các môn phổ thông , tổ chức các buổi nói chuyện bình văn ...
- Mục đích: Truyền bá nếp sống mới, lòng yêu nước
- Kết quả: đến tháng 11/1907 Pháp ra lệnh đóng cửa trường.
- Ý nghĩa: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở Việt Nam.

Ông sinh năm 1854 ,tại
Thường Tín- Hà Nội ,
Năm 17 tuổi Ông đổ thi
hương, năm 25 tuổi
Ông mở trường dạy học .
Năm 1908 Ông mở trường
Đông Kinh nghĩa thục
Năm 1914 Ông bị bắt và
đày sang Nam Vang
( Cam pu Chia). Năm 1921
Ông được trả tự do. Ông
mất năm 1927
Bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Phong trào Đông Du ( 1905-1909 )
2. Đông Kinh nghĩa thục ( 1907)
Bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Phong trào Đông Du ( 1905-1909 )
2. Đông Kinh nghĩa thục ( 1907)
- Thành lập: Tháng 3/1907
- Lãnh đạo: Lương Văn Can, Nguyễn Quyền
- Hoạt động: Mở trường dạy các môn phổ thông , tổ chức các buổi nói chuyện bình văn ...
- Mục đích: Truyền bá nếp sống mới, lòng yêu nước
- Kết quả: đến tháng 11/1907 Pháp ra lệnh đóng cửa trường.
- Ý nghĩa: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở Việt Nam.
BẮC
NINH

NỘI
SƠN TÂY
HƯNG YÊN
HẢI DƯƠNG
THÁI BINH

ĐÔNG
Bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Phong trào Đông Du ( 1905-1909 )
2. Đông Kinh nghĩa thục ( 1907)
3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống Thuế ở Trung Kì ( 1908)
- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh và Huỳnh Thúc Kháng
- Nội dung: Mở trường dạy học theo lối mới, hô hào chấn hưng thực nghiệp, phổ biến cái mới và vận động làm theo cái mới.
a. Cuộc vận động Duy tân
Huỳnh Thúc Kháng
Phan Chu Trinh
Phan Châu Trinh sinh năm 1872 ở làng Tây Lộc Huyện Tiên Phước ( Nay là xã Tam lộc Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam)
động . Ông mất ngày 4/4/1926 tại Sài Gòn.
Huỳnh Thúc Kháng quê ở Tiên Phước, Quảng Nam, hiện nay lăng ông được chôn tại Núi Ấn, Quảng Ngãi.
Bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Phong trào Đông Du ( 1905-1909 )
2. Đông Kinh nghĩa thục ( 1907)
3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống Thuế ở Trung Kì ( 1908)
a. Cuộc vận động Duy tân
b. Phong trào chống thuế ở Trung Kì:
* Nguyên nhân:
- Ảnh hưởng của cuộc vận động Duy tân. - Nhân dân Trung Kì đang điêu đứng vì chính sách áp bức bóc lột của đế quốc và phong kiến.
* Diễn biến: Tháng 3/1908 phong trào nổ ra rầm rộ ở Quảng Nam sau đó lan ra các tỉnhTrung kì.
*Kết quả: Phong trào bị thực dân Pháp đàn áp đẩm máu.
* Tính chất: là phong trào yêu nước mang màu sắc dân chủ tư sản, hình thức bạo động và cải cách. bắt đầu hướng ra thế giới.
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
So sánh chủ trương của Phan Châu Trinh và Phan Bội Châu có điểm gì giống và khác nhau?
* Giống: Đều là phong trào yêu nước theo hướng dân chủ tư sản do các sĩ phu trẻ lãnh đạo.
* Khác nhau:
Phan Bội châu
Dùng bạo lực kết hợp với cải cách xã hội để giành độc lập
Phan Châu Trinh
Chủ trương tiến hành vận động cải cách mang tính ôn hoà
Bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Mộ phần Phan Châu Trinh ở số 9 Phan Thúc Duyện (P.4, Q.Tân Bình, TP.HCM
Trong các nhận định sau, những nhận định nào là đúng khi đánh giá về phong trào yêu nước chống Pháp trong những năm đầu thế kỉ XX đến năm 1918?
a. Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới.
b. Cách mạng Việt Nam phụ thuộc vào Nhật Bản.
c. Phong trào đã thức tỉnh lòng yêu nước của nhân dân.
d. Phong trào hầu hết đều thất bại.

e. Phong trào đã khẳng định đường lối đấu tranh theo dân chủ tư sản là hoàn toàn đúng đắn.
Bài tập 2
Đáp án: Nhận định đúng là ý a, c, d.
Bài 30: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1918
I. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Dặn dò:
Học bài 30(I).
Tìm hiểu thêm về các nhân vật lịch sử trong thời gian này.
Xem trước các câu hỏi phần II
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thu Lành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)