Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Tiểu Thang Viên |
Ngày 24/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
TIẾT 41 BÀI 26:
PHONG TRÀO
KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI
THẾ KỶ XIX
II: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
3: Khởi nghĩa Hương Khê (1886 – 1887)
a: Địa bàn hoạt động và lãnh đạo
Địa bàn hoạt động
Địa bàn huyện Hương Khê và Hương Sơn (Hà Tĩnh)
Lan rộng ra nhiều tỉnh khác
HƯƠNG KHÊ
VỤ QUANG - NGÀN TRƯƠI
Phan Đình Phùng (1847 – 1895)
Lãnh đạo
Trình bày hiểu biết của em về nhân vật Phan Đình Phùng?
Phan Đình Phùng
Cao Thắng
b: Diễn biến:
Lực lượng nghĩa quân được tổ chức như thế nào?
Giai đoạn 1 (1885 – 1888)
+ Đây là giai đoạn nghĩa quân xây dựng căn cứ và chuẩn bị lực lượng
Cuộc khởi nghĩa Hương Khê được chia thành mấy giai đoạn?
Cao Thắng (1864 – 1893)
Súng trường kiểu 1874 của Pháp
Súng trường do Cao Thắng chế tạo
Em có nhận xét gì về súng trường do Cao Thắng chế tạo?
Giai đoạn 2 (1888 – 1895)
+ Nghĩa quân bước vào giai đoạn ác liệt, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch.
Để đối phó với lực lượng nghĩa quân, thực dân Pháp đã làm những gì?
Kết quả
Nghĩa quân tồn tại được một thời gian rồi tan rã
Khởi nghĩa thất bại
Thảo luận nhóm:
Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
GỢI Ý
Về thời gian
Về địa bàn hoạt động
Về tổ chức, trang - thiết bị quân sự
Về phương thức tác chiến
Về thời gian
Tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương: 10 năm
Về địa bàn hoạt động
4 tỉnh bắc Trung Kỳ: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
Về tổ chức, trang – thiết bị quân sự
Về tổ chức: chia làm 4 căn cứ lớn với 15 quân thứ.
Về trang thiết bị quân sự: cùng kiểu trang phục, được xây dựng công sự, rèn – đúc – chế tạo vũ khí (đặc biệt là súng trường và chông…)
Về phương thức tác chiến
Dựa vào địa hình hiểm trở, đánh du kích, sử dụng phương thức tác chiến linh hoạt….
Ý nghĩa
Là đỉnh cao nhất trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ XIX.
- Thể hiện tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1: Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài tập cuối bài. Phân tích nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương.
2: Bài mới: Đọc và soạn bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX.
PHONG TRÀO
KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI
THẾ KỶ XIX
II: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần Vương
3: Khởi nghĩa Hương Khê (1886 – 1887)
a: Địa bàn hoạt động và lãnh đạo
Địa bàn hoạt động
Địa bàn huyện Hương Khê và Hương Sơn (Hà Tĩnh)
Lan rộng ra nhiều tỉnh khác
HƯƠNG KHÊ
VỤ QUANG - NGÀN TRƯƠI
Phan Đình Phùng (1847 – 1895)
Lãnh đạo
Trình bày hiểu biết của em về nhân vật Phan Đình Phùng?
Phan Đình Phùng
Cao Thắng
b: Diễn biến:
Lực lượng nghĩa quân được tổ chức như thế nào?
Giai đoạn 1 (1885 – 1888)
+ Đây là giai đoạn nghĩa quân xây dựng căn cứ và chuẩn bị lực lượng
Cuộc khởi nghĩa Hương Khê được chia thành mấy giai đoạn?
Cao Thắng (1864 – 1893)
Súng trường kiểu 1874 của Pháp
Súng trường do Cao Thắng chế tạo
Em có nhận xét gì về súng trường do Cao Thắng chế tạo?
Giai đoạn 2 (1888 – 1895)
+ Nghĩa quân bước vào giai đoạn ác liệt, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch.
Để đối phó với lực lượng nghĩa quân, thực dân Pháp đã làm những gì?
Kết quả
Nghĩa quân tồn tại được một thời gian rồi tan rã
Khởi nghĩa thất bại
Thảo luận nhóm:
Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
GỢI Ý
Về thời gian
Về địa bàn hoạt động
Về tổ chức, trang - thiết bị quân sự
Về phương thức tác chiến
Về thời gian
Tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương: 10 năm
Về địa bàn hoạt động
4 tỉnh bắc Trung Kỳ: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
Về tổ chức, trang – thiết bị quân sự
Về tổ chức: chia làm 4 căn cứ lớn với 15 quân thứ.
Về trang thiết bị quân sự: cùng kiểu trang phục, được xây dựng công sự, rèn – đúc – chế tạo vũ khí (đặc biệt là súng trường và chông…)
Về phương thức tác chiến
Dựa vào địa hình hiểm trở, đánh du kích, sử dụng phương thức tác chiến linh hoạt….
Ý nghĩa
Là đỉnh cao nhất trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ XIX.
- Thể hiện tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1: Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài tập cuối bài. Phân tích nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương.
2: Bài mới: Đọc và soạn bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỷ XIX.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tiểu Thang Viên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)