Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi lê thị thu |
Ngày 24/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN: LỊCH SỬ
LỚP: 8A
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trình bày cuộc kháng chiến của nhân dân ta trước cuộc tấn công Bắc Kì lần thứ hai của Thực dân Pháp?
2. Em có đánh giá như thế nào về trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay Pháp?
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế.Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.
Tiết 43:
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Nguyên nhân:
Sau hai Hiệp ước 1883, 1884, phe chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu có ham muốn gì?
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
+ Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
Tôn Thất Thuyết (1835 -1913)
Tụn Th?t Thuy?t sinh ngy 12/5/1835 t?i thụn Phỳ Mụn, xó Xuõn Long (Hu?). ễng xu?t thõn trong gia dỡnh Hong t?c. T?ng gi? ch?c Ph? chớnh d?i th?n, Thu?ng thu b? Binh...L m?t ngu?i yờu nu?c, kh?ng khỏi, ụng cựng Vua Hm Nghi d? xu?ng phong tro C?n Vuong c?u nu?c...ễng m?t nam 1913 t?i Trung Qu?c.
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Nguyên nhân
+ Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp.
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
Phe chủ chiến chiếm số ít hay số đông?
Vì sao phe chủ chiến chiếm số ít mà dám chống Pháp?
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Nguyên nhân
+ Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp.
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
Để chuẩn bị hành động, phe chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu đã làm gì?
Xây dựng lực lượng, tích trữ lương thảo, khí giới (đồn Sơn Phòng), trừng trị những kẻ thân Pháp, đưa Hoàng thân Ưng Lịch lên ngôi (vua Hàm Nghi).
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
Vua Hàm Nghi
(1872-1943)
Vua Hm Nghi tờn th?t l Ung L?ch (em ru?t vua Ki?n Phỳc), lờn ngụi lỳc 13 tu?i. ễng l v? vua tr? tu?i, yờu nu?c, cú tinh th?n ch?ng Phỏp tiờu bi?u cho ý chớ d?c l?p t? cu?ng c?a dõn t?c...ễng b? Phỏp b?t v dy sang An-giờ-ri nam 1888.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Nguyên nhân:
+ Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp.
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
Thái độ và hành động của thực dân Pháp trước những việc làm của phe chủ chiến?
+ Thực dân Pháp lo sợ, tìm mọi cách tiêu diệt những người đứng đầu.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Nguyên nhân:
+ Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp.
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
Trước thái độ và hành động của Pháp, Tôn Thất Thuyết xử lí ra sao? Vì sao ông làm thế?
+ Thực dân Pháp lo sợ, tìm mọi cách tiêu diệt những người đứng đầu.
- Diễn biến:
KINH THÀNH HUẾ
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
Kinh thành nằm ngay sát bên bờ sông Hương trên tuyến đường đi ra Quảng Trị và đi vào Đà Nẵng. Sử cũ ghi kinh thành được xây dựng 1805-1820 là một thành vuông mỗi bề dài 2,5 km, 1 mặt giáp với sông Hương, 3 mặt có hào sâu tường thành xây bằng gạch, đá cao 10 m, trên thành có đủ 100 đại bác, trong thành có dư vạn binh lính. Ngay sát kinh thành Huế phía Đông là đồn Mang Cá nơi đóng quân của Pháp. Bờ nam sông Hương là tòa Khâm sứ nơi sĩ quan Pháp ở.
Dựa vào lược đồ, em hãy tường thuật diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến trên lược đồ?
Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Nguyên nhân:
+ Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp.
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
+ Thực dân Pháp lo sợ, tìm mọi cách bắt cóc những người cầm đầu.
- Diễn biến
+ Đêm mồng 4, rạng sáng ngày mồng 5/7/1885,Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ.
+ Nhờ ưu thế về vũ khí, quân giặc phản công, chiếm kinh thành Huế.
Vì sao cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến lại thất bại?
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
Sau cuộc phản công thất bại, phe chủ chiến có tiếp tục chống Pháp nữa không?
2. Phong trào Cần vương.
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
Sau khi cuộc tấn công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì?
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở.
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rời khởi kinh thành Huế
2. Phong trào Cần vương.
Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
Tân Sở - nơi ban chiếu Cần vương lần I (13-7-1885)
Phú Gia-nơi ban chiếu Cần vương lần II (20-9-1885)
Căn cứ thượng lưu sông Gianh - nơi vua Hàm Nghi bị bắt (11-1888)
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở.
Cuộc rút khỏi kinh thành Huế
của phe chủ chiến
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
“Từ xưa kế sách chống giặc không ngoài ba điều: đánh, giữ, hòa. Đánh thì chưa có cơ hội; giữ thì khó định hẹn được sức; hoà thì họ đòi hỏi không biết chán.
...Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ đến tự cường tự trị. Kẻ phái của Tây ngang bức, hiện tình mỗi ngày một quá thêm. Hôm trước chúng tăng thêm binh quyền đến, buộc theo những điều mình không thể nào làm được...; trong triều đình đắn đo về hai điều: cúi đầu tuân mệnh, ngồi để mất cơ hội, sao bằng nhìn thấy chỗ âm mưu biến động của địch mà đối phó trước? Ví bằng việc xảy ra không thể tránh, thì cũng còn có cái việc ngày nay để mưu tốt cái lợi sau này, ấy là do thời thế xui nên vậy. Phàm những người cùng dự chia mối lo này cũng đã dư biết. Biết thì phải dự vào công việc, nghiến răng dựng tóc, thề giết hết giặc, nào ai là không có cái lòng như thế?” (Trích “Chiếu Cần vương”- theo SGV)
Mục đích của Chiếu Cần vương là gì?
2. Phong trào Cần vương.
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở.
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương,
Vì sao hành động của vua Hàm Nghi là hành động yêu nước được đánh giá rất cao?
kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
2. Phong trào Cần vương.
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở.
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
- Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
- Phong trào yêu nước chống Pháp (Cần vương) bùng nổ và lan rộng từ 1885 đến cuối TK XIX.
- Diễn biến:
Thảo luận nhóm: 3’ Trình bày diễn biến của phong trào Cần vương?
Lược đồ phong trào Cần vương cuối TK XIX
2. Phong trào Cần vương.
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở.
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
- Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
- Phong trào yêu nước chống Pháp (Cần vương) bùng nổ và lan rộng từ 1885 đến cuối TK XIX.
- Diễn biến:
+ Giai đoạn 1(1885-1888): Phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh ở Trung Kì và Bắc Kì.
2 giai đoạn
Nguyễn Duy Hiệu,
Trần Văn Dự
(Quảng Nam)
Lê Trung Đình,
Nguyễn Tự Tân
(Quảng Ngãi)
Mai Xuân Thưởng
(Bình Định)
Lê Trực,
Nguyễn Phạm Tuân
(Quảng Bình)
Nguyễn Xuân Ôn
(Nghệ An)
Nguyễn Văn Giáp
(Sơn Tây)
Lược đồ phong trào Cần vương cuối TK XIX
2. Phong trào Cần vương.
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở.
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
- Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
- Phong trào yêu nước chống Pháp (Cần vương) bùng nổ và lan rộng từ 1885 đến cuối TK XIX.
- Diễn biến: 2 giai đoạn
+ Giai đoạn 1(1885 - 1888): Phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh ở Trung Kì và Bắc Kì.
+ Giai đoạn 2(1888 - 1896): Phong trào quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô, trình độ tổ chức cao.
Khởi nghĩa Hương Khê
Khởi nghĩa Bãi Sậy
Khởi nghĩa Ba Đình
Lược đồ phong trào Cần vương cuối TK XIX
Lược đồ phong trào Cần vương cuối TK XIX
Tại sao phong trào chỉ nổ ra ở Bắc Kì,
Trung Kì mà không thấy nổ ra ở Nam Kì?
2. Phong trào Cần vương.
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Thảo luận theo bàn:
Em có nhận xét như thế nào về phong trào Cần Vương: Quy mô, thành phần lãnh đạo? Lực lượng tham gia phong trào?
+ Quy mô: rộng lớn (ở Bắc Kì, Trung Kì).
+ Lãnh đạo: Văn thân sĩ phu yêu nước.
+ Lực lượng: quần chúng nhân dân (văn thân, sĩ phu yêu nước, nông dân).
2. Phong trào Cần vương.
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở.
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
- Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
- Phong trào yêu nước chống Pháp (Cần vương) bùng nổ và lan rộng từ 1885 đến cuối TK XIX.
- Diễn biến: 2 giai đoạn
+ Giai đoạn 1(1885 - 1888): Phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh ở Trung Kì
và Bắc Kì.
+ Giai đoạn 2(1888 - 1896): Phong trào quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô, trình độ tổ chức cao.
- Kết quả: Phong trào Cần Vương thất bại.
2. Phong trào Cần vương.
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Nguyên nhân
- Diễn biến
Chiếu Cần vương (Thời gian, mục đích)
- Diễn biến: Các giai đoạn, đặc điểm từng giai đoạn
- Quy mô, tính chất.
Ô chữ thứ 1 là 1từ gồm 8 chữ cái: Chỉ hành động của phái chủ chiến với Thực dân Pháp.
Ô chữ thứ 2 là 1 từ gồm 7 chữ cái: là quyết định cuối cùng của người đứng đầu phái chủ chiến khi tình hình đã vô cùng khó khăn.
Ô chữ thứ 3 gồm 13 chữ cái: đó là tên gọi người đứng đầu phe chủ chiến trong kinh thành Huế.
Ô chữ thứ 4 là một từ gồm 5 chữ cái: đó là việc làm của triều đình Huế và phái chủ chiến sau khi vua Tự Đức mất.
Ô chữ thứ 5 là 1 từ gồm 13 chữ cái: đó là tên người đứng đầu cuộc khởi nghĩa ở Bình Định.
Ô chữ thứ 6 là 1từ gồm 11 chữ cái: đó là tên gọi những căn cứ được xây dựng ở khắp các tỉnh từ Quảng Trị đến Thanh Hóa.
Ô chữ thứ 7 là 1 từ gồm 9 chữ cái: đó là nước mà phái chủ chiến đã sang cầu viện khi tình hình gặp khó khăn.
Ô chữ thứ 8 là 1 từ gồm 7 chữ cái : đó là tên gọi của ông vua trẻ nhưng sớm có lòng yêu nước.
_ GIẢI Ô CHỮ _
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1. Học bài (các câu hỏi SGK)
2. Chuẩn bị bài 26, phần II
NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Vẽ lược đồ Hình 95 - SGK
Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp của Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
Tiết học kết thúc
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em !!!
MÔN: LỊCH SỬ
LỚP: 8A
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Trình bày cuộc kháng chiến của nhân dân ta trước cuộc tấn công Bắc Kì lần thứ hai của Thực dân Pháp?
2. Em có đánh giá như thế nào về trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay Pháp?
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế.Vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương.
Tiết 43:
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Nguyên nhân:
Sau hai Hiệp ước 1883, 1884, phe chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu có ham muốn gì?
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
+ Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
Tôn Thất Thuyết (1835 -1913)
Tụn Th?t Thuy?t sinh ngy 12/5/1835 t?i thụn Phỳ Mụn, xó Xuõn Long (Hu?). ễng xu?t thõn trong gia dỡnh Hong t?c. T?ng gi? ch?c Ph? chớnh d?i th?n, Thu?ng thu b? Binh...L m?t ngu?i yờu nu?c, kh?ng khỏi, ụng cựng Vua Hm Nghi d? xu?ng phong tro C?n Vuong c?u nu?c...ễng m?t nam 1913 t?i Trung Qu?c.
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Nguyên nhân
+ Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp.
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
Phe chủ chiến chiếm số ít hay số đông?
Vì sao phe chủ chiến chiếm số ít mà dám chống Pháp?
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Nguyên nhân
+ Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp.
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
Để chuẩn bị hành động, phe chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu đã làm gì?
Xây dựng lực lượng, tích trữ lương thảo, khí giới (đồn Sơn Phòng), trừng trị những kẻ thân Pháp, đưa Hoàng thân Ưng Lịch lên ngôi (vua Hàm Nghi).
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
Vua Hàm Nghi
(1872-1943)
Vua Hm Nghi tờn th?t l Ung L?ch (em ru?t vua Ki?n Phỳc), lờn ngụi lỳc 13 tu?i. ễng l v? vua tr? tu?i, yờu nu?c, cú tinh th?n ch?ng Phỏp tiờu bi?u cho ý chớ d?c l?p t? cu?ng c?a dõn t?c...ễng b? Phỏp b?t v dy sang An-giờ-ri nam 1888.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Nguyên nhân:
+ Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp.
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
Thái độ và hành động của thực dân Pháp trước những việc làm của phe chủ chiến?
+ Thực dân Pháp lo sợ, tìm mọi cách tiêu diệt những người đứng đầu.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Nguyên nhân:
+ Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp.
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
Trước thái độ và hành động của Pháp, Tôn Thất Thuyết xử lí ra sao? Vì sao ông làm thế?
+ Thực dân Pháp lo sợ, tìm mọi cách tiêu diệt những người đứng đầu.
- Diễn biến:
KINH THÀNH HUẾ
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
Kinh thành nằm ngay sát bên bờ sông Hương trên tuyến đường đi ra Quảng Trị và đi vào Đà Nẵng. Sử cũ ghi kinh thành được xây dựng 1805-1820 là một thành vuông mỗi bề dài 2,5 km, 1 mặt giáp với sông Hương, 3 mặt có hào sâu tường thành xây bằng gạch, đá cao 10 m, trên thành có đủ 100 đại bác, trong thành có dư vạn binh lính. Ngay sát kinh thành Huế phía Đông là đồn Mang Cá nơi đóng quân của Pháp. Bờ nam sông Hương là tòa Khâm sứ nơi sĩ quan Pháp ở.
Dựa vào lược đồ, em hãy tường thuật diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến trên lược đồ?
Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Nguyên nhân:
+ Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu muốn giành lại chủ quyền từ tay Pháp.
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
+ Thực dân Pháp lo sợ, tìm mọi cách bắt cóc những người cầm đầu.
- Diễn biến
+ Đêm mồng 4, rạng sáng ngày mồng 5/7/1885,Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ.
+ Nhờ ưu thế về vũ khí, quân giặc phản công, chiếm kinh thành Huế.
Vì sao cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến lại thất bại?
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
Sau cuộc phản công thất bại, phe chủ chiến có tiếp tục chống Pháp nữa không?
2. Phong trào Cần vương.
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
Sau khi cuộc tấn công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì?
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở.
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi rời khởi kinh thành Huế
2. Phong trào Cần vương.
Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
Tân Sở - nơi ban chiếu Cần vương lần I (13-7-1885)
Phú Gia-nơi ban chiếu Cần vương lần II (20-9-1885)
Căn cứ thượng lưu sông Gianh - nơi vua Hàm Nghi bị bắt (11-1888)
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở.
Cuộc rút khỏi kinh thành Huế
của phe chủ chiến
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
“Từ xưa kế sách chống giặc không ngoài ba điều: đánh, giữ, hòa. Đánh thì chưa có cơ hội; giữ thì khó định hẹn được sức; hoà thì họ đòi hỏi không biết chán.
...Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ đến tự cường tự trị. Kẻ phái của Tây ngang bức, hiện tình mỗi ngày một quá thêm. Hôm trước chúng tăng thêm binh quyền đến, buộc theo những điều mình không thể nào làm được...; trong triều đình đắn đo về hai điều: cúi đầu tuân mệnh, ngồi để mất cơ hội, sao bằng nhìn thấy chỗ âm mưu biến động của địch mà đối phó trước? Ví bằng việc xảy ra không thể tránh, thì cũng còn có cái việc ngày nay để mưu tốt cái lợi sau này, ấy là do thời thế xui nên vậy. Phàm những người cùng dự chia mối lo này cũng đã dư biết. Biết thì phải dự vào công việc, nghiến răng dựng tóc, thề giết hết giặc, nào ai là không có cái lòng như thế?” (Trích “Chiếu Cần vương”- theo SGV)
Mục đích của Chiếu Cần vương là gì?
2. Phong trào Cần vương.
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở.
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương,
Vì sao hành động của vua Hàm Nghi là hành động yêu nước được đánh giá rất cao?
kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
2. Phong trào Cần vương.
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở.
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
- Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
- Phong trào yêu nước chống Pháp (Cần vương) bùng nổ và lan rộng từ 1885 đến cuối TK XIX.
- Diễn biến:
Thảo luận nhóm: 3’ Trình bày diễn biến của phong trào Cần vương?
Lược đồ phong trào Cần vương cuối TK XIX
2. Phong trào Cần vương.
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở.
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
- Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
- Phong trào yêu nước chống Pháp (Cần vương) bùng nổ và lan rộng từ 1885 đến cuối TK XIX.
- Diễn biến:
+ Giai đoạn 1(1885-1888): Phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh ở Trung Kì và Bắc Kì.
2 giai đoạn
Nguyễn Duy Hiệu,
Trần Văn Dự
(Quảng Nam)
Lê Trung Đình,
Nguyễn Tự Tân
(Quảng Ngãi)
Mai Xuân Thưởng
(Bình Định)
Lê Trực,
Nguyễn Phạm Tuân
(Quảng Bình)
Nguyễn Xuân Ôn
(Nghệ An)
Nguyễn Văn Giáp
(Sơn Tây)
Lược đồ phong trào Cần vương cuối TK XIX
2. Phong trào Cần vương.
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở.
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
- Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
- Phong trào yêu nước chống Pháp (Cần vương) bùng nổ và lan rộng từ 1885 đến cuối TK XIX.
- Diễn biến: 2 giai đoạn
+ Giai đoạn 1(1885 - 1888): Phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh ở Trung Kì và Bắc Kì.
+ Giai đoạn 2(1888 - 1896): Phong trào quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô, trình độ tổ chức cao.
Khởi nghĩa Hương Khê
Khởi nghĩa Bãi Sậy
Khởi nghĩa Ba Đình
Lược đồ phong trào Cần vương cuối TK XIX
Lược đồ phong trào Cần vương cuối TK XIX
Tại sao phong trào chỉ nổ ra ở Bắc Kì,
Trung Kì mà không thấy nổ ra ở Nam Kì?
2. Phong trào Cần vương.
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Thảo luận theo bàn:
Em có nhận xét như thế nào về phong trào Cần Vương: Quy mô, thành phần lãnh đạo? Lực lượng tham gia phong trào?
+ Quy mô: rộng lớn (ở Bắc Kì, Trung Kì).
+ Lãnh đạo: Văn thân sĩ phu yêu nước.
+ Lực lượng: quần chúng nhân dân (văn thân, sĩ phu yêu nước, nông dân).
2. Phong trào Cần vương.
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở.
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
- Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
- Phong trào yêu nước chống Pháp (Cần vương) bùng nổ và lan rộng từ 1885 đến cuối TK XIX.
- Diễn biến: 2 giai đoạn
+ Giai đoạn 1(1885 - 1888): Phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh ở Trung Kì
và Bắc Kì.
+ Giai đoạn 2(1888 - 1896): Phong trào quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô, trình độ tổ chức cao.
- Kết quả: Phong trào Cần Vương thất bại.
2. Phong trào Cần vương.
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX (Tiết 1)
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế tháng 7/1885
Nguyên nhân
- Diễn biến
Chiếu Cần vương (Thời gian, mục đích)
- Diễn biến: Các giai đoạn, đặc điểm từng giai đoạn
- Quy mô, tính chất.
Ô chữ thứ 1 là 1từ gồm 8 chữ cái: Chỉ hành động của phái chủ chiến với Thực dân Pháp.
Ô chữ thứ 2 là 1 từ gồm 7 chữ cái: là quyết định cuối cùng của người đứng đầu phái chủ chiến khi tình hình đã vô cùng khó khăn.
Ô chữ thứ 3 gồm 13 chữ cái: đó là tên gọi người đứng đầu phe chủ chiến trong kinh thành Huế.
Ô chữ thứ 4 là một từ gồm 5 chữ cái: đó là việc làm của triều đình Huế và phái chủ chiến sau khi vua Tự Đức mất.
Ô chữ thứ 5 là 1 từ gồm 13 chữ cái: đó là tên người đứng đầu cuộc khởi nghĩa ở Bình Định.
Ô chữ thứ 6 là 1từ gồm 11 chữ cái: đó là tên gọi những căn cứ được xây dựng ở khắp các tỉnh từ Quảng Trị đến Thanh Hóa.
Ô chữ thứ 7 là 1 từ gồm 9 chữ cái: đó là nước mà phái chủ chiến đã sang cầu viện khi tình hình gặp khó khăn.
Ô chữ thứ 8 là 1 từ gồm 7 chữ cái : đó là tên gọi của ông vua trẻ nhưng sớm có lòng yêu nước.
_ GIẢI Ô CHỮ _
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1. Học bài (các câu hỏi SGK)
2. Chuẩn bị bài 26, phần II
NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Vẽ lược đồ Hình 95 - SGK
Tìm hiểu thân thế, sự nghiệp của Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
Tiết học kết thúc
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê thị thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)