Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen
Chia sẻ bởi Phan Thanh Tùng |
Ngày 10/05/2019 |
144
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt Chào mừng các thầy cô giáo
Về Dự dự giờ thăm lớp 10h
I/ Cấu tạo nguyên tử và phân tử của các Halogen.
- Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố Halogen giống nhau và khác nhau như thế nào?
Từ sự giống nhau và khác nhau đó có kết luận gì về tính chất của chúng?
*Câu 1: Điền các thông tin cần thiết vào bảng sau:
1/ Cấu tạo nguyên tử và phân tử.
? Câu 2:
2s22p5
3s23p5
4s24p5
5s25p5
F:F
(F2 )
Cl:Cl
(Cl2 )
Br:Br
(Br2 )
I:I
(I2 )
.Ns2np5 ...ns2np6
Tr¶ lêi c©u 2:
* Giống nhau: Lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen đều có 7 electron.
Nguyên tử X đều có 7 eclectron lớp ngoài cùng, nó dễ dàng thu thêm 1 eclectron để tạo thành anion X - có cấu hình eclectron của khí hiếm gần nhất:
X + 1e ? X -
*Khác nhau: Từ Flo đến iot số lớp eclectron tăng dần, do đó bán kính nguyên tử tăng dần.
Lớp electron ngoài cùng càng xa hạt nhân, thì lực hút của hạt nhân với electron ngoài cùng càng yếu, khả năng thu electron càng giảm.
- Tính oxi hoá giảm dần từ Flo đến iot.
- Tính chất cơ bản của các halogen là tính oxi hoá mạnh.
* Kết luận:
C©u 1 : Ghi ®é ©m ®iÖn cña nguyªn tö c¸c nguyªn tè halogen vµo b¶ng sau:
2/ Độ âm điện.
? Câu 3: Có nhận xét gì về cấu tạo phân tử của các halogen?
? Trả lời: Phân tử Halogen gồm hai nguyên tử, liên kết là cộng hoá trị không cực.
3,98
3,16
2,96
2,66
?Câu 2 : Có nhận xét khái quát gì về độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố halogen? Kết luận về tính chất của các hologen từ nhận xét trên?
- Nguyên tử các nguyên tố halogen nói chung có độ âm điện lớn
- Từ Flo đến iot độ âm điện giảm dần.
? Trả lời:
?Vậy halogen là nhữ ng chất oxi hoá mạnh, tính oxi hoá giảm dần từ Flo đến iot.
? Trả lời câu 3:
C©u 3:
a- Nguyªn tö oxi cã 6 e ë líp ngoµi cïng , cã ®é ©m ®iÖn lµ 3,44. Ngêi ta nãi trong mäi hîp chÊt oxi chØ cã sè oxi ho¸ lµ -2. ý kiÕn cña em vÒ nhËn xÐt nµy ?
b- C¸c halogen thÓ hiÖn nh÷ng lo¹i sè oxi ho¸ nµo khi t¹o thµnh hîp chÊt víi oxi vµ víi nguyªn tö cña nguyªn tè kh¸c?
a/ O ( 3,44) < F( 3,98) v ì vậy trong hợp chất với F, O có số oxi hoá là +2.
oxi có số oxi hoá có đọ âm điện > Cl, Br, I vậy trong hợp chất với nguyên tử các nguyên tố này, Oxi có số oxi hoá -2.
? Nhận định trên là sai.
b/ F (3,98) lớn nhất: F chỉ có số oxi hoá âm (- 1)
(Cl, Br, I ). Khi tạo thành hợp chất với nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn nó thì nó có số oxi hoá âm (-1)
(Cl, Br, I ) tạo thành hợp chất với nguyên tử của các nguyên tố có độ âm điên lớn hơn nó thì nó có số oxi hoá dương (+1,+3,+5,+7)
? Trả lời câu 4:
C©u 4:
a/ C¸c halogen cã thÓ t¹o nªn mét sè hîp chÊt víi nhau:
ClF, BrI , BrCl , ICl, IBr ,ClF3 , BrF3 , ICl3 , BrF5 , IF5 , IF7.
X¸c ®Þnh sè oxi ho¸ cña nguyªn tö c¸c nguyªn tè trong c¸c hîp chÊt trªn ?
b/ Dùa trªn c¬ së nµo ®Ó x¸c ®Þnh ®îc sè oxi hãa ®ã?
a/ Tính số oxi hoá:
ClF, BrI, BrCl, ICl, IBr, ClF3,
BrF3, ICl3, BrF5, IF5, IF7.
-1
-1
-1
-1
-1
-1
-1
-1
-1
-1
-1
+1
+1
+1
+1
+1
+3
+3
+3
+5
+5
+7
b/ Dựa trên hai cơ sở:
Trong hợp chất có hai nguyên tố nguyên tử của nguyên tố nào có độ âm điện lớn hơn sẽ có oxi hoá âm.
Số oxi hoá âm của các halogen đều là -1
II/ Tính chất hoá học.
?Câu 1 : Hãy điền sản phẩm cho các phản ứng hoá học sau (ghi rõ điều kiện nếu có) nhận xét về sự biến đổi số oxi hoá của các halogen?
F2 + Au ? ?
Cl2 + Fe ? ?
Br2 + Al ? ?
I2 + Al ? ?
F2 + H2 ? ?
Cl2 + H2 ? ?
Br2 + H2 ? ?
I2 + H2 ? ?
F2 + H2O ? ?
Cl2 + H2O ? ?
Br2 + H2O ? ?
I2 + H2O ? ?
? Trả lời câu 1:
? Câu 2: Tính chất hoá học của các halogen giống nhau và khác nhau như thế nào? Kết luận về tính chất của chúng qua sự giống nhau và khác nhau đó? Nguyên nhân ?
* Trả Lời câu 2:
Gièng nhau: T¸c dông víi hÇu hÕt kim lo¹i t¹o muèi halogenua; T¸c dông víi hi®ro t¹o thµnh hîp chÊt khÝ (hi®rohalogenua). Trong c¸c ph¶n øng ®ã sè oxi ho¸ cña nguyªn tö c¸c nguyªn tè halogen biÕn ®æi tõ 0 ®Õn -1
- Khác nhau: Khả Năng phản ứng giảm dần từ Flo đến iot.
*Kết luận: Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những
chất oxi hoá mạnh. Tính oxi hoá giảm dần từ Flo đến iot
*Nguyên nhân: Do cấu tạo nguyên tử: F, Cl, Br, I đều có 7 electron ở lớp ngoài cùng. Từ F đến iot bán kính nguyên tử tăng dần
? Câu 3: Bằng phản ứng hoá học chứng minh rằng từ Clo đến iot tính oxi hoá giảm dần?
* Trả lời câu 3:
Cl2 + 2NaBr 2NaCl +Br2
Br2 + 2NaI 2NaBr + I2
? Câu 4: Vì sao người ta lại xếp F, Cl, Br, I vào cùng một nhóm? nhóm VIIA?
* Trả lời câu 4:
- F, Cl, Br, I có cấu hình nguyên tử tương tụ nhau do đó có tính chất hoá học gần giống nhau nên nó được xếp vào một nhóm.
- Các halogen có số electron lớp ngoài cùng giống nhau (7e) nên chúng được xếp vào nhóm VIIA.
Câu 5: Cho biết vị trí trong bảng tuần hoàn và tên các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron như sau:
A/ [ He] 2s22p5
B/ [ Ne ] 3s23p5
C/ [ Ar ] 3d104s24p5
D/ [ Kr ] 4d105s25p5
*Trả lời câu 5:
A/ Là Flo nằm ở ô 9 chu kỳ 2 nhóm VIIA
B/ Là Clo nằm ở ô 17 chu kỳ 3 nhóm VIIA
C/ Là Br nằm ở ô 35 chu kỳ 4 nhóm VIIA
D/ Là I nằm ở ô 53 chu kỳ 5 nhóm VIIA
*Trả lời câu 6:
*Trả lời câu 7:
Câu 7: Một nguyên tố Halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4s24p5.
a/ viết cấu hình electron nguyên tử đầy đủ của nguyên tố trên
b/ Cho biết tên ký hiệu và cấu tạo phân tử của nguyên tố hoá học này
c/ Nêu tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố này dẫn ra các phản ứng hoá học để minh hoạ
d/ So sánh tính chất hoá học của nguyên tố này với hai nguyên tố khác đứng trên và dưới nó trong nhóm Halogen. Dẫn ra các phản ứng để minh hoạ .
a/ 1s22s22p63s23p63d104s24p5
b/ Brom, Br, Br2? Br:Br
Câu 8: Brom bị lẫn tạp chất là Clo. Để thu được Brom cần làm cách nào sau đây?
A. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 loãng.
B. Dẫn hỗn hợp đi qua nước.
C. Dẫn hỗn hợp đi qua dd NaBr.
D. Dẫn hỗn hợp đi qua dd NaI.
Câu 9: Chất chỉ có tính oxi hoá là:
A. F2
B. Cl2
C. Br2
D. Cả ba chất A, B, C.
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ, hanh phúc thành đạt
Gìờ học kết thúc!
Chúc các em học sinh học giỏi
Hẹn gặp lại!
Về Dự dự giờ thăm lớp 10h
I/ Cấu tạo nguyên tử và phân tử của các Halogen.
- Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố Halogen giống nhau và khác nhau như thế nào?
Từ sự giống nhau và khác nhau đó có kết luận gì về tính chất của chúng?
*Câu 1: Điền các thông tin cần thiết vào bảng sau:
1/ Cấu tạo nguyên tử và phân tử.
? Câu 2:
2s22p5
3s23p5
4s24p5
5s25p5
F:F
(F2 )
Cl:Cl
(Cl2 )
Br:Br
(Br2 )
I:I
(I2 )
.Ns2np5 ...ns2np6
Tr¶ lêi c©u 2:
* Giống nhau: Lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen đều có 7 electron.
Nguyên tử X đều có 7 eclectron lớp ngoài cùng, nó dễ dàng thu thêm 1 eclectron để tạo thành anion X - có cấu hình eclectron của khí hiếm gần nhất:
X + 1e ? X -
*Khác nhau: Từ Flo đến iot số lớp eclectron tăng dần, do đó bán kính nguyên tử tăng dần.
Lớp electron ngoài cùng càng xa hạt nhân, thì lực hút của hạt nhân với electron ngoài cùng càng yếu, khả năng thu electron càng giảm.
- Tính oxi hoá giảm dần từ Flo đến iot.
- Tính chất cơ bản của các halogen là tính oxi hoá mạnh.
* Kết luận:
C©u 1 : Ghi ®é ©m ®iÖn cña nguyªn tö c¸c nguyªn tè halogen vµo b¶ng sau:
2/ Độ âm điện.
? Câu 3: Có nhận xét gì về cấu tạo phân tử của các halogen?
? Trả lời: Phân tử Halogen gồm hai nguyên tử, liên kết là cộng hoá trị không cực.
3,98
3,16
2,96
2,66
?Câu 2 : Có nhận xét khái quát gì về độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố halogen? Kết luận về tính chất của các hologen từ nhận xét trên?
- Nguyên tử các nguyên tố halogen nói chung có độ âm điện lớn
- Từ Flo đến iot độ âm điện giảm dần.
? Trả lời:
?Vậy halogen là nhữ ng chất oxi hoá mạnh, tính oxi hoá giảm dần từ Flo đến iot.
? Trả lời câu 3:
C©u 3:
a- Nguyªn tö oxi cã 6 e ë líp ngoµi cïng , cã ®é ©m ®iÖn lµ 3,44. Ngêi ta nãi trong mäi hîp chÊt oxi chØ cã sè oxi ho¸ lµ -2. ý kiÕn cña em vÒ nhËn xÐt nµy ?
b- C¸c halogen thÓ hiÖn nh÷ng lo¹i sè oxi ho¸ nµo khi t¹o thµnh hîp chÊt víi oxi vµ víi nguyªn tö cña nguyªn tè kh¸c?
a/ O ( 3,44) < F( 3,98) v ì vậy trong hợp chất với F, O có số oxi hoá là +2.
oxi có số oxi hoá có đọ âm điện > Cl, Br, I vậy trong hợp chất với nguyên tử các nguyên tố này, Oxi có số oxi hoá -2.
? Nhận định trên là sai.
b/ F (3,98) lớn nhất: F chỉ có số oxi hoá âm (- 1)
(Cl, Br, I ). Khi tạo thành hợp chất với nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn nó thì nó có số oxi hoá âm (-1)
(Cl, Br, I ) tạo thành hợp chất với nguyên tử của các nguyên tố có độ âm điên lớn hơn nó thì nó có số oxi hoá dương (+1,+3,+5,+7)
? Trả lời câu 4:
C©u 4:
a/ C¸c halogen cã thÓ t¹o nªn mét sè hîp chÊt víi nhau:
ClF, BrI , BrCl , ICl, IBr ,ClF3 , BrF3 , ICl3 , BrF5 , IF5 , IF7.
X¸c ®Þnh sè oxi ho¸ cña nguyªn tö c¸c nguyªn tè trong c¸c hîp chÊt trªn ?
b/ Dùa trªn c¬ së nµo ®Ó x¸c ®Þnh ®îc sè oxi hãa ®ã?
a/ Tính số oxi hoá:
ClF, BrI, BrCl, ICl, IBr, ClF3,
BrF3, ICl3, BrF5, IF5, IF7.
-1
-1
-1
-1
-1
-1
-1
-1
-1
-1
-1
+1
+1
+1
+1
+1
+3
+3
+3
+5
+5
+7
b/ Dựa trên hai cơ sở:
Trong hợp chất có hai nguyên tố nguyên tử của nguyên tố nào có độ âm điện lớn hơn sẽ có oxi hoá âm.
Số oxi hoá âm của các halogen đều là -1
II/ Tính chất hoá học.
?Câu 1 : Hãy điền sản phẩm cho các phản ứng hoá học sau (ghi rõ điều kiện nếu có) nhận xét về sự biến đổi số oxi hoá của các halogen?
F2 + Au ? ?
Cl2 + Fe ? ?
Br2 + Al ? ?
I2 + Al ? ?
F2 + H2 ? ?
Cl2 + H2 ? ?
Br2 + H2 ? ?
I2 + H2 ? ?
F2 + H2O ? ?
Cl2 + H2O ? ?
Br2 + H2O ? ?
I2 + H2O ? ?
? Trả lời câu 1:
? Câu 2: Tính chất hoá học của các halogen giống nhau và khác nhau như thế nào? Kết luận về tính chất của chúng qua sự giống nhau và khác nhau đó? Nguyên nhân ?
* Trả Lời câu 2:
Gièng nhau: T¸c dông víi hÇu hÕt kim lo¹i t¹o muèi halogenua; T¸c dông víi hi®ro t¹o thµnh hîp chÊt khÝ (hi®rohalogenua). Trong c¸c ph¶n øng ®ã sè oxi ho¸ cña nguyªn tö c¸c nguyªn tè halogen biÕn ®æi tõ 0 ®Õn -1
- Khác nhau: Khả Năng phản ứng giảm dần từ Flo đến iot.
*Kết luận: Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những
chất oxi hoá mạnh. Tính oxi hoá giảm dần từ Flo đến iot
*Nguyên nhân: Do cấu tạo nguyên tử: F, Cl, Br, I đều có 7 electron ở lớp ngoài cùng. Từ F đến iot bán kính nguyên tử tăng dần
? Câu 3: Bằng phản ứng hoá học chứng minh rằng từ Clo đến iot tính oxi hoá giảm dần?
* Trả lời câu 3:
Cl2 + 2NaBr 2NaCl +Br2
Br2 + 2NaI 2NaBr + I2
? Câu 4: Vì sao người ta lại xếp F, Cl, Br, I vào cùng một nhóm? nhóm VIIA?
* Trả lời câu 4:
- F, Cl, Br, I có cấu hình nguyên tử tương tụ nhau do đó có tính chất hoá học gần giống nhau nên nó được xếp vào một nhóm.
- Các halogen có số electron lớp ngoài cùng giống nhau (7e) nên chúng được xếp vào nhóm VIIA.
Câu 5: Cho biết vị trí trong bảng tuần hoàn và tên các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron như sau:
A/ [ He] 2s22p5
B/ [ Ne ] 3s23p5
C/ [ Ar ] 3d104s24p5
D/ [ Kr ] 4d105s25p5
*Trả lời câu 5:
A/ Là Flo nằm ở ô 9 chu kỳ 2 nhóm VIIA
B/ Là Clo nằm ở ô 17 chu kỳ 3 nhóm VIIA
C/ Là Br nằm ở ô 35 chu kỳ 4 nhóm VIIA
D/ Là I nằm ở ô 53 chu kỳ 5 nhóm VIIA
*Trả lời câu 6:
*Trả lời câu 7:
Câu 7: Một nguyên tố Halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4s24p5.
a/ viết cấu hình electron nguyên tử đầy đủ của nguyên tố trên
b/ Cho biết tên ký hiệu và cấu tạo phân tử của nguyên tố hoá học này
c/ Nêu tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố này dẫn ra các phản ứng hoá học để minh hoạ
d/ So sánh tính chất hoá học của nguyên tố này với hai nguyên tố khác đứng trên và dưới nó trong nhóm Halogen. Dẫn ra các phản ứng để minh hoạ .
a/ 1s22s22p63s23p63d104s24p5
b/ Brom, Br, Br2? Br:Br
Câu 8: Brom bị lẫn tạp chất là Clo. Để thu được Brom cần làm cách nào sau đây?
A. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 loãng.
B. Dẫn hỗn hợp đi qua nước.
C. Dẫn hỗn hợp đi qua dd NaBr.
D. Dẫn hỗn hợp đi qua dd NaI.
Câu 9: Chất chỉ có tính oxi hoá là:
A. F2
B. Cl2
C. Br2
D. Cả ba chất A, B, C.
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ, hanh phúc thành đạt
Gìờ học kết thúc!
Chúc các em học sinh học giỏi
Hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)