Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Hương | Ngày 10/05/2019 | 127

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Bài 26
Luyện tập: nhóm Halogen
nắm vững các kiến thức
- Đặc điểm cấu tạo lớp electron ngoài cùng của nguyên tử halogen, cấu tạo phân tử của đơn chất halogen.
-Nguyên tắc chung của phương pháp điều chế halogen
Sự biến thiên tính chất của các đơn chất và hợp chất halogen khi đi từ flo đến iot
A. Kiến thức cần nắm vững
I. Cấu tạo nguyên tử và phân tử các halogen
Nguyên tố halogen
F
Cl
Br
I
Cấu hình electron lớp ngoài cùng
Cấu tạo phân tử (liên kết cộng hoá trị không cực)
2s22p5
3s23p5
4s24p5
5s25p5
F : F
(F2)
Cl : Cl
(Cl2)
Br : Br
(Br2)
I : I
(I2)
II. Tính chất hoá học
Nguyên tố halogen
F
Cl
I
Br
Độ âm điện
Tính oxi hoá
3,98
3,16
2,96
2,66
Tính oxi hoá giảm dần
F2
Cl2
Br2
I2
Víi kim lo¹i
Víi khÝ H2
Víi H2O
Oxi hoá được tất cả các kim loại? muối florua
Oxi hoá được hầu hết các các kim loại? muối clorua (to)
Oxi hoá được nhiều kim loại? muối bromua (to)
Oxi hoá được nhiều kim loại? muối iotua (to) hoặc xúc tác
Trong bóng tối (to) thấp (- 2520C) và nổ mạnh
H2 + F2  2HF

Cần chiếu sáng, phản ứng nổ
H2+ Cl2  2HCl

Cần nhiệt độ cao
Cần nhiệt độ cao hơn
H2+ Br2  2HBr

H2+ I2 2HI

as
t0
t0
Phân huỷ mãnh liệt H2O ở (t0) thường
ở (t0) thường
ở (t0) thường, chậm hơn so với clo
hầu như không tác dụng
2H2O + 2F2 
 4HF + O2
H2O + Cl2
HCl + HClO
H2O + Br2
HBr + HBrlO
1. Axit halogenhiđric
II. TÝnh chÊt ho¸ häc cña hîp chÊt halogen
Dung dịch HF là axit yếu, còn HCl, HBr, HI là axit mạnh
HF HCl HBr HI
Tính axit
2. Hợp chất có oxi
Nước gia-ven và clorua vôi có tính tẩy màu và sát trùng do các muối NaClO và CaOCl2 là chất oxi hoá mạnh
IV. Ph­¬ng ph¸p ®iÒu chÕ c¸c ®¬n chÊt halogen
F2
Cl2
Br2
Điện phân hỗn hợp KF và HF

+ Cho HCl đặc + MnO2, KMnO4
+ Điện phân dd NaCl có màng ngăn
+ Dùng Cl2 để oxi hoá NaBr (có trong nước biển
Sản xuất I2 từ rong biển

V. Ph©n biÖt c¸c ion F-, Cl-, Br -, I-
Dùng AgNO3 làm thuốc thử
NaF + AgNO3 ? không tác dụng
NaCl + AgNO3 ? AgCl ? + NaNO3
(màu trắng)
NaBr + AgNO3 ? AgBr ? + NaNO3
(màu vàng nhạt)
NaI + AgNO3 ? AgI ? + NaNO3
(màu vàng )
I2
II. Bài tập
Bài toán hoá học
BT1: Cho 23,2 gam hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với axit HCl dư, thu được 6,72 lít khí H2 ở đktc. Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của Fe, Cu trong hỗn hợp.
Cho Fe = 56
Bài làm
Phương trình hoá học: Chỉ có Fe phản ứng

Fe + 2HCl ? FeCl2 + H2
Theo pt
Số mol của 6,72 lít khí H2 là
1 mol
1 mol
x mol
0,3 mol

BT2: Cho 1,92 gam hỗn hợp Mg, Cu, Zn phản ứng hết với axit HCl, thu được 0,672 lít khí H2 ở đktc và 0,79 gam một chất rắn. Xác định khối lượng của Mg, Cu, Zn trong hỗn hợp.
Cho Zn = 65 ; Mg = 24; Cu = 64
Bài làm
Mg + 2HCl ? MgCl2 + H2 (1)
Số mol của 0,672 lít khí H2 là
x mol
x mol
Kết hợp (I),(II) giải hệ PT suy ra x = 0,0 2(mol) ; y = 0,01 (mol)
Đặt số mol của Mg là x, số mol Zn trong hỗn hợp là y
Chỉ có Mg, Zn phản ứng
Ta có 24x + 65y = 1,92 - 0,79 = 1,13 (I)
Từ PTHH (1), (2) ta có
Zn + 2HCl ? ZnCl2 + H2 (2)
y mol
y mol
BT3: Cho 20 gam hỗn hợp Mg, Fe phản ứng hết với axit HCl, thu được 11,2 lít khí H2 ở đktc. Xác định số mol axit HCl phản ứng và khối lượng muối thu được.
Cho Fe =56 ; Mg = 24
Bài làm
Mg + 2HCl ? MgCl2 + H2 (1)
Số mol của 11,2 lít khí H2 là
x mol
x mol
Kết hợp (I),(II) giải hệ PT suy ra x = 0,25 (mol) ; y = 0,25 (mol)
Đặt số mol của Mg là x, số mol Fe trong hỗn hợp là y
Ta có 24x + 56y = 20 (I)
Từ PTHH (1), (2) ta có
Fe + 2HCl ? FeCl2 + H2 (2)
y mol
y mol
Theo pt
2x mol
x mol
x mol
2x mol
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)