Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen
Chia sẻ bởi M Tia |
Ngày 10/05/2019 |
82
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Nhóm SV TTsp: AN-ANH-VY
TRƯỜNG THPT TRỊNH HOÀI ĐỨC
THÂN ÁI CHÀO CÁC EM!
CÁC THÍ NGHIỆM:
Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm.
So sánh tính oxi hóa của clo, brom và iot.
Tính axit của axit clohidric.
Phân biệt các dung dịch: NaBr, NaI, NaCl, HCl.
MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý
1.Halogen vöøa coù tính oxyhoùa vöøa coù tính khöû, nhöng tính oxy hoùa laø chuû yeáu
2. Tính oxy hoá của halogen giảm dần từ F đến I
Cách viết tường trình:
Tên thí nghiệm
Dụng cụ, hóa chất
Hiện tượng quan sát được
Viết ptpu,giải thích, kết luận
Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm.
Dụng cụ - Cách lắp đặt :
- Ống nghiệm
- Nút cao su có lỗ
- Ống nhỏ giọt
- Giấy màu ẩm
Hóa chất: tinh thể KClO3, dd HCl(đặc)
Tinh thể KClO3
Dd HCl (đ )
Vì sao giấy màu ẩm lại mất màu ?
Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hóa của clo, brom, iot.
Dụng cụ:
3 ống nghiệm.
ống nhỏ giọt.
Hóa chất:
Dung dịch NaCl.
Dung dịch NaBr.
Dung dịch NaI.
Khí clo, dd brom, dd iot.
Dd NaCl
Sao không thấy hiện tượng gì vậy ?
Khí clo
Dd NaBr
Vì sao dd lại chuyển sang màu nâu đỏ ?
Khí clo
Dd NaI
Ô,vật gì xuất hiện… lạ quá !
Khí clo
Dd NaCl
Dd brom
Có hiện tượng gì xảy ra không ?
Dd NaBr
Còn ở thí nghiệm này thì sao ?
Dd NaI
Vật lạ lại xuất hiện nữa kìa !!
Dd NaCl
Dd iot (l)
Dd NaBr
Dd NaI
Tại sao đối với dd iot lại không có hiện tượng nào cả ?
Thí nghiệm 3: Tính axit của axit clohidric
Dụng cụ:
4 ống nghiệm.
ống nhỏ giọt.
Hóa chất:
Dung dịch Cu(OH)2
Bột CuO.
Bột CaCO3
Kẽm viên.
Dung dịch HCl(loãng)
Cu(OH)2
Dd HCl(l)
Hãy giải thích hiện tượng.
Bột CuO
Dd HCl(l)
CuO đã biến thành dd gì vậy ?
Bột CaCO3
Dd HCl(l)
Bạn có biết khí gì thoát ra không ?
Kẽm viên
Dd HCl(l)
Lại xuất hiện khí gì nữa đây?
Kết luận về tính axit của HCl
Đổi màu quỳ tím.
Tác dụng với bazơ, oxit bazơ.
Tác dụng với muối.
Tác dụng với kim loại.
Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Thí nghiệm 4: phân biệt 4 dd mất nhãn
Dụng cụ:
4 ống nghiệm.
ống nhỏ giọt.
Đũa thủy tinh .
Hóa chất:
Dung dịch NaBr
Dung dịch NaI
Dung dịch NaCl
Dung dịch HCl(loãng)
Dung dịch AgNO3
Quỳ tím
Dd 1
Quỳ tím đổi màu kìa ! Có ai biết vì sao không ?
Dd 2
Dd 3
Dd 4
Bạn đã nhận biết được dd nào rồi ?
Các dd còn lại bạn nhận biết bằng cách nào ? Sử dụng hóa chất gì ? Đừng quên viết các ptpư xảy ra nhé .
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Dd 2
Dd AgNO3
Cái gì thế?
Dd 3
Sao lần này lại xuất hiện màu vàng?
Dd 4
Lần này màu lại đậm hơn. Tại sao?
Dd 2
Dd 3
Dd 4
Hiện tượng xảy ra sau khi thêm cùng 1 lượng dd AgNO3 vào ba dd 2,3 và 4.
Còn chờ gì nữa, hãy cho biết kết quả đi nào?
Dd HCl
Dd NaCl
Dd NaBr
Dd NaI
Dung dịch 1:
Dung dịch 2:
Dung dịch 3:
Dung dịch 4:
Chúc các em có một cái tết thật vui vẻ !
TRƯỜNG THPT TRỊNH HOÀI ĐỨC
THÂN ÁI CHÀO CÁC EM!
CÁC THÍ NGHIỆM:
Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm.
So sánh tính oxi hóa của clo, brom và iot.
Tính axit của axit clohidric.
Phân biệt các dung dịch: NaBr, NaI, NaCl, HCl.
MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN LƯU Ý
1.Halogen vöøa coù tính oxyhoùa vöøa coù tính khöû, nhöng tính oxy hoùa laø chuû yeáu
2. Tính oxy hoá của halogen giảm dần từ F đến I
Cách viết tường trình:
Tên thí nghiệm
Dụng cụ, hóa chất
Hiện tượng quan sát được
Viết ptpu,giải thích, kết luận
Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm.
Dụng cụ - Cách lắp đặt :
- Ống nghiệm
- Nút cao su có lỗ
- Ống nhỏ giọt
- Giấy màu ẩm
Hóa chất: tinh thể KClO3, dd HCl(đặc)
Tinh thể KClO3
Dd HCl (đ )
Vì sao giấy màu ẩm lại mất màu ?
Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hóa của clo, brom, iot.
Dụng cụ:
3 ống nghiệm.
ống nhỏ giọt.
Hóa chất:
Dung dịch NaCl.
Dung dịch NaBr.
Dung dịch NaI.
Khí clo, dd brom, dd iot.
Dd NaCl
Sao không thấy hiện tượng gì vậy ?
Khí clo
Dd NaBr
Vì sao dd lại chuyển sang màu nâu đỏ ?
Khí clo
Dd NaI
Ô,vật gì xuất hiện… lạ quá !
Khí clo
Dd NaCl
Dd brom
Có hiện tượng gì xảy ra không ?
Dd NaBr
Còn ở thí nghiệm này thì sao ?
Dd NaI
Vật lạ lại xuất hiện nữa kìa !!
Dd NaCl
Dd iot (l)
Dd NaBr
Dd NaI
Tại sao đối với dd iot lại không có hiện tượng nào cả ?
Thí nghiệm 3: Tính axit của axit clohidric
Dụng cụ:
4 ống nghiệm.
ống nhỏ giọt.
Hóa chất:
Dung dịch Cu(OH)2
Bột CuO.
Bột CaCO3
Kẽm viên.
Dung dịch HCl(loãng)
Cu(OH)2
Dd HCl(l)
Hãy giải thích hiện tượng.
Bột CuO
Dd HCl(l)
CuO đã biến thành dd gì vậy ?
Bột CaCO3
Dd HCl(l)
Bạn có biết khí gì thoát ra không ?
Kẽm viên
Dd HCl(l)
Lại xuất hiện khí gì nữa đây?
Kết luận về tính axit của HCl
Đổi màu quỳ tím.
Tác dụng với bazơ, oxit bazơ.
Tác dụng với muối.
Tác dụng với kim loại.
Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Thí nghiệm 4: phân biệt 4 dd mất nhãn
Dụng cụ:
4 ống nghiệm.
ống nhỏ giọt.
Đũa thủy tinh .
Hóa chất:
Dung dịch NaBr
Dung dịch NaI
Dung dịch NaCl
Dung dịch HCl(loãng)
Dung dịch AgNO3
Quỳ tím
Dd 1
Quỳ tím đổi màu kìa ! Có ai biết vì sao không ?
Dd 2
Dd 3
Dd 4
Bạn đã nhận biết được dd nào rồi ?
Các dd còn lại bạn nhận biết bằng cách nào ? Sử dụng hóa chất gì ? Đừng quên viết các ptpư xảy ra nhé .
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
Dd 2
Dd AgNO3
Cái gì thế?
Dd 3
Sao lần này lại xuất hiện màu vàng?
Dd 4
Lần này màu lại đậm hơn. Tại sao?
Dd 2
Dd 3
Dd 4
Hiện tượng xảy ra sau khi thêm cùng 1 lượng dd AgNO3 vào ba dd 2,3 và 4.
Còn chờ gì nữa, hãy cho biết kết quả đi nào?
Dd HCl
Dd NaCl
Dd NaBr
Dd NaI
Dung dịch 1:
Dung dịch 2:
Dung dịch 3:
Dung dịch 4:
Chúc các em có một cái tết thật vui vẻ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: M Tia
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)