Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bạch Mai |
Ngày 10/05/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
TIẾT 1
Em hãy cho biết cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử halogen và rút ra nhận xét (sự giống nhau và khác nhau)
*Giống nhau:Lớp ngoài cùng đều có 7 electron: ns2np5
*Khác nhau:Từ F đến I, bán kính tăng, ở lớp ngoài cùng F không có phân lớp d trống, các halogen khác thì có phân lớp d trống.
Cấu tạo phân tử của các halogen như thế nào?
Cấu tạo phân tử
Gồm 2 nguyên tử X2
Liên kết giữa hai nguyên tử là liên kết cộng hóa trị không phân cực
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Các halogen đều có tính oxi hóa
Tính oxi hóa giảm dần từ F2 đến I2
Vì:
+ Các halogen đều có 7e ở lớp ngoài cùng nên khi tham gia phản ứng dễ nhận thêm 1e để thành ion X- cho nên chúng có tính oxi hóa.
+Tính oxi hóa giảm dần từ F2 đến I2 vì độ âm điện giảm dần và bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần.
Em hãy nêu tính chất hóa học chung của các halogen? Tính chất đó biến đổi như thế nào ? Vì sao?
2M + nX2 2MXn
Tác dụng với nhiều kim loại khi đun nóng hay có xúc tác
Tác dụng với nhiều kim loại, phản ứng cần đun nóng
Tác dụng với hầu hết các kim loại,phản ứng cần đun nóng
Tác dụng với tất cả kim loại
Với
kim loại
Iot
Brom
Clo
Flo
P.ư
Thể hiện:
p.ư
Hầu như không phản ứng
Br2 +H2O
HBr +HBrO
Yếu hơn cả
p.ứ của Cl2
Cl2 +H2O HCl + HClO
P.Ư yếu
2F2+2H2O
4HF + O2
Với Nước
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT HALOGEN
Axit halogenhiđric
Tính chất chung: Tính axit
- HF là axít yếu nhưng ăn mòn thủy tinh
- HCl; HBr; HI là Axit mạnh
HF HCl HBr HI
Tính axit tăng
Hợp chất có oxi
Nước Giaven (NaCl + NaClO) và Clorua vôi (CaOCl2) có tính oxi hóa mạnh nên dùng để diệt khuẩn và làm thuốc tẩy
Các Axit halogen có tính chất gì chung và chúng biến đổi như thế
nào?
Hãy kể một số hợp chất có chứa oxi của clo? Hãy nêu tính chất và ứng dụng của chúng?
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CÁC ĐƠN CHẤT HALOGEN
Nguyên tắc của phản ứng điều chế Br2 và I2:
Halogen mạnh đẩy halogen yếu ra khỏi muối của nó.
PHÂN BIỆT CÁC ION F-,Cl-,Br-,I-.
Nhận biết các gốc halogenua ta dùng dung dịch AgNO3
NaF + AgNO3 Không phản ứng
NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl Trắng
NaBr + AgNO3 NaNO3 + AgBr Vàng nhạt
NaI + AgNO3 NaNO3 + AgI Vàng
CLICK
Kết luận:
*Tính oxi hóa của X2: I2 < Br2 < Cl2 < F2.
*Dãy axit HX:
+ Tính axit: HF < HCl < HBr < HI
+ Tính khử: F- < Cl-< Br- < I-
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Halogen là phi kim mạnh vì:
A
Phân tử có một liên kết cộng hóa trị.
s
B
Có độ âm điện lớn
s
C
Năng lượng liên kết phân tử không lớn
Đ
D
Bán kính nguyên tử nhỏ hơn so với các nguyên tố trong cùng chu kỳ
s
Câu 2. Chọn câu nói đúng khi nói về flo, clo, brom, iot:
A
Flo có tính oxi hóa rất mạnh, oxi hóa mãnh liệt nước.
Đ
B
Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nước.
s
C
Brom có tính oxi hóa mạnh, tuy yếu hơn flo và clo nhưng nó cũng oxi hóa được nước.
S
D
Iot có tính oxi hóa yếu hơn flo, clo, brom nhưng nó cũng oxi hóa được nước
s
Câu 3: Dãy ion nào sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính khử?
A
F- > Cl- > Br- > I-
S
B
Cl- > F- > Br- > I-
s
D
I- > Br- > Cl- > F-
Đ
C
Br- > I- > Cl- > F-
s
Câu 4. Chọ phản ứng:
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2X
Hỏi X là chất nào sau đây?
A
HBr
Đ
B
HBrO
s
C
HBrO3
S
D
HBrO4
s
Câu 5: Clo tác dụng được với tất cả
các chất nào sau đây ?
A
H2; Cu; H2O; I2
s
B
H2; Na; O2; Cu;
s
C
H2; H2O; NaBr; Na
Đ
D
H2O; Fe; N2; Al
s
Câu 6: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ axit HCl có tính khử?
A
2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
S
B
2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O
s
D
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2+2H2O
Đ
C
2HCl + CuO → CuCl2 + H2O
s
Câu 7: Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng?
A
NaF
Đ
B
NaCl
s
C
NaBr
S
D
NaI
s
Câu 8: Có 3 khí đựng riêng biệt trong 3 lọ là: clo, hidro clorua, oxi. Phương pháp hóa học nào sau đây có thể nhận biết từng khí trong mỗi lọ:
A
Dùng quỳ tím ẩm
Đ
B
Dùng dung dịch NaOH
s
C
Dùng dung dịch AgNO3
S
D
Không xác định được
s
Câu 9: Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1g NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳ chuyển sang màu nào?
A
Màu đỏ
s
B
Màu xanh
s
C
Không đổi màu
Đ
D
Không xác định được
s
Câu 10: Dùng muối iot hàng ngày để phòng bệnh bướu cổ. Muối iot ở đây là:
A
NaI
S
B
I2
s
D
KI và NaCl
Đ
C
NaCl và I2
s
Bài 2: Viết PTPƯ của HX (X là Cl, Br, I) với các chất sau (nếu có): Ag, CuO, Fe, Fe3O4, Na2SO4, K2CO3, AgNO3, Ba(HCO3)2, MnO2.
BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH
HX + Ag → Không phản ứng
2HX + CuO → Cu + X2 + H2O
2HX + Fe → FeX2 + H2
8HX + Fe3O4 → 3Fe + 4X2 + 4H2O
HX + Na2SO4 → Không phản ứng
2HX + K2CO3 → 2KX + CO2 + H2O
HX + AgNO3 → AgX + HNO3
2HX + Ba(HCO3)2 → BaX2 + 2CO2 + 2H2O
4HX + MnO2 → MnX2 + X2 + 2H2O
ĐÁP ÁN
Bài 4:Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các bình riêng biệt đựng mỗi dung dịch sau đây: NaCl, NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2 và dung dịch iot.
BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH
+ Nhỏ hồ tinh bột vào mẫu thử của các dung dịch trên, nhận ra mẫu thử chứa dung dịch iot làm hồ tinh bột hóa xanh.Các mẫu thử khác không hiện tượng.
+ 4 mẫu thử còn lại cho dd Na2SO4 vào, có 2 mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2 và Ba(NO3)2, 2 mẫu thử còn lại không phản ứng:
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
Ba(NO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaNO3
ĐÁP ÁN
+ Dùng dung dịch AgNO3 để phân biệt 2 mẫu thử BaCl2 và (BaNO3)2, mẫu thử nào cho kết tủa là BaCl2 , và không cho kết tủa là (BaNO3)2
AgNO3 + BaCl2 → 2AgCl + (BaNO3)2
+ Tương tự để phân biệt NaNO3 và NaCl cũng dùng dd AgNO3,mẫu thử nào cho kết tủa là NaCl , và không cho kết tủa là NaNO3
AgNO3 + NaCl → 2AgCl + NaNO3
ĐÁP ÁN
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1- Thực hiện chuỗi phản ứng:
NaCl Cl2 HCl Cl2 FeCl3
NaClO Cl2 CaOCl2
2- Tính khối lượng của KMnO4 cần dùng để điều chế được lượng khí Cl2 vừa đủ để tác dụng với 9,6 gam Cu
Em hãy cho biết cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử halogen và rút ra nhận xét (sự giống nhau và khác nhau)
*Giống nhau:Lớp ngoài cùng đều có 7 electron: ns2np5
*Khác nhau:Từ F đến I, bán kính tăng, ở lớp ngoài cùng F không có phân lớp d trống, các halogen khác thì có phân lớp d trống.
Cấu tạo phân tử của các halogen như thế nào?
Cấu tạo phân tử
Gồm 2 nguyên tử X2
Liên kết giữa hai nguyên tử là liên kết cộng hóa trị không phân cực
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Các halogen đều có tính oxi hóa
Tính oxi hóa giảm dần từ F2 đến I2
Vì:
+ Các halogen đều có 7e ở lớp ngoài cùng nên khi tham gia phản ứng dễ nhận thêm 1e để thành ion X- cho nên chúng có tính oxi hóa.
+Tính oxi hóa giảm dần từ F2 đến I2 vì độ âm điện giảm dần và bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần.
Em hãy nêu tính chất hóa học chung của các halogen? Tính chất đó biến đổi như thế nào ? Vì sao?
2M + nX2 2MXn
Tác dụng với nhiều kim loại khi đun nóng hay có xúc tác
Tác dụng với nhiều kim loại, phản ứng cần đun nóng
Tác dụng với hầu hết các kim loại,phản ứng cần đun nóng
Tác dụng với tất cả kim loại
Với
kim loại
Iot
Brom
Clo
Flo
P.ư
Thể hiện:
p.ư
Hầu như không phản ứng
Br2 +H2O
HBr +HBrO
Yếu hơn cả
p.ứ của Cl2
Cl2 +H2O HCl + HClO
P.Ư yếu
2F2+2H2O
4HF + O2
Với Nước
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT HALOGEN
Axit halogenhiđric
Tính chất chung: Tính axit
- HF là axít yếu nhưng ăn mòn thủy tinh
- HCl; HBr; HI là Axit mạnh
HF HCl HBr HI
Tính axit tăng
Hợp chất có oxi
Nước Giaven (NaCl + NaClO) và Clorua vôi (CaOCl2) có tính oxi hóa mạnh nên dùng để diệt khuẩn và làm thuốc tẩy
Các Axit halogen có tính chất gì chung và chúng biến đổi như thế
nào?
Hãy kể một số hợp chất có chứa oxi của clo? Hãy nêu tính chất và ứng dụng của chúng?
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CÁC ĐƠN CHẤT HALOGEN
Nguyên tắc của phản ứng điều chế Br2 và I2:
Halogen mạnh đẩy halogen yếu ra khỏi muối của nó.
PHÂN BIỆT CÁC ION F-,Cl-,Br-,I-.
Nhận biết các gốc halogenua ta dùng dung dịch AgNO3
NaF + AgNO3 Không phản ứng
NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl Trắng
NaBr + AgNO3 NaNO3 + AgBr Vàng nhạt
NaI + AgNO3 NaNO3 + AgI Vàng
CLICK
Kết luận:
*Tính oxi hóa của X2: I2 < Br2 < Cl2 < F2.
*Dãy axit HX:
+ Tính axit: HF < HCl < HBr < HI
+ Tính khử: F- < Cl-< Br- < I-
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Halogen là phi kim mạnh vì:
A
Phân tử có một liên kết cộng hóa trị.
s
B
Có độ âm điện lớn
s
C
Năng lượng liên kết phân tử không lớn
Đ
D
Bán kính nguyên tử nhỏ hơn so với các nguyên tố trong cùng chu kỳ
s
Câu 2. Chọn câu nói đúng khi nói về flo, clo, brom, iot:
A
Flo có tính oxi hóa rất mạnh, oxi hóa mãnh liệt nước.
Đ
B
Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nước.
s
C
Brom có tính oxi hóa mạnh, tuy yếu hơn flo và clo nhưng nó cũng oxi hóa được nước.
S
D
Iot có tính oxi hóa yếu hơn flo, clo, brom nhưng nó cũng oxi hóa được nước
s
Câu 3: Dãy ion nào sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính khử?
A
F- > Cl- > Br- > I-
S
B
Cl- > F- > Br- > I-
s
D
I- > Br- > Cl- > F-
Đ
C
Br- > I- > Cl- > F-
s
Câu 4. Chọ phản ứng:
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2X
Hỏi X là chất nào sau đây?
A
HBr
Đ
B
HBrO
s
C
HBrO3
S
D
HBrO4
s
Câu 5: Clo tác dụng được với tất cả
các chất nào sau đây ?
A
H2; Cu; H2O; I2
s
B
H2; Na; O2; Cu;
s
C
H2; H2O; NaBr; Na
Đ
D
H2O; Fe; N2; Al
s
Câu 6: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ axit HCl có tính khử?
A
2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
S
B
2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O
s
D
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2+2H2O
Đ
C
2HCl + CuO → CuCl2 + H2O
s
Câu 7: Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản ứng?
A
NaF
Đ
B
NaCl
s
C
NaBr
S
D
NaI
s
Câu 8: Có 3 khí đựng riêng biệt trong 3 lọ là: clo, hidro clorua, oxi. Phương pháp hóa học nào sau đây có thể nhận biết từng khí trong mỗi lọ:
A
Dùng quỳ tím ẩm
Đ
B
Dùng dung dịch NaOH
s
C
Dùng dung dịch AgNO3
S
D
Không xác định được
s
Câu 9: Đổ dung dịch chứa 1g HBr vào dung dịch chứa 1g NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳ chuyển sang màu nào?
A
Màu đỏ
s
B
Màu xanh
s
C
Không đổi màu
Đ
D
Không xác định được
s
Câu 10: Dùng muối iot hàng ngày để phòng bệnh bướu cổ. Muối iot ở đây là:
A
NaI
S
B
I2
s
D
KI và NaCl
Đ
C
NaCl và I2
s
Bài 2: Viết PTPƯ của HX (X là Cl, Br, I) với các chất sau (nếu có): Ag, CuO, Fe, Fe3O4, Na2SO4, K2CO3, AgNO3, Ba(HCO3)2, MnO2.
BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH
HX + Ag → Không phản ứng
2HX + CuO → Cu + X2 + H2O
2HX + Fe → FeX2 + H2
8HX + Fe3O4 → 3Fe + 4X2 + 4H2O
HX + Na2SO4 → Không phản ứng
2HX + K2CO3 → 2KX + CO2 + H2O
HX + AgNO3 → AgX + HNO3
2HX + Ba(HCO3)2 → BaX2 + 2CO2 + 2H2O
4HX + MnO2 → MnX2 + X2 + 2H2O
ĐÁP ÁN
Bài 4:Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các bình riêng biệt đựng mỗi dung dịch sau đây: NaCl, NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2 và dung dịch iot.
BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH
+ Nhỏ hồ tinh bột vào mẫu thử của các dung dịch trên, nhận ra mẫu thử chứa dung dịch iot làm hồ tinh bột hóa xanh.Các mẫu thử khác không hiện tượng.
+ 4 mẫu thử còn lại cho dd Na2SO4 vào, có 2 mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2 và Ba(NO3)2, 2 mẫu thử còn lại không phản ứng:
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
Ba(NO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaNO3
ĐÁP ÁN
+ Dùng dung dịch AgNO3 để phân biệt 2 mẫu thử BaCl2 và (BaNO3)2, mẫu thử nào cho kết tủa là BaCl2 , và không cho kết tủa là (BaNO3)2
AgNO3 + BaCl2 → 2AgCl + (BaNO3)2
+ Tương tự để phân biệt NaNO3 và NaCl cũng dùng dd AgNO3,mẫu thử nào cho kết tủa là NaCl , và không cho kết tủa là NaNO3
AgNO3 + NaCl → 2AgCl + NaNO3
ĐÁP ÁN
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1- Thực hiện chuỗi phản ứng:
NaCl Cl2 HCl Cl2 FeCl3
NaClO Cl2 CaOCl2
2- Tính khối lượng của KMnO4 cần dùng để điều chế được lượng khí Cl2 vừa đủ để tác dụng với 9,6 gam Cu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bạch Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)