Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen
Chia sẻ bởi Trần Đức Hiển |
Ngày 10/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 45 Luyện Tập Về Halogen
A. ôn tập lí thuyết
Bài tập tự luận
Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập
Bài tập trắc nghiệm
A. Lí Thuyết
Cho biết vị trí của nhóm halogen trong BTH? Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào?
Nhóm halogen thuộc nhóm VIIA gồm: F, Cl, Br, I
Viết cấu hình chung của nhóm halogen và cho biết sự biến thiên của độ âm điện?
Cấu hình electron chung: ns2 np5
Độ âm địên các nguyên tố giảm dần từ F đến I
Cấu tạo phân tử gồm 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị không cực
1
Tính oxi hoá của các nguyên tố halogen giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân và được xếp theo dãy sau:
F> Cl > Br > I
Dung dịch HX có những tính chất gì?
Tinh axit
Tính oxi hoá của ion H+
Tính khử của ion X-
So sánh tính xit của HF, HCl, HBr, HI
Tính axit được xếp theo dãy như sau: HF< HCl < HBr
A. ôn tập lí thuyết
Bài tập tự luận
Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập
Bài tập trắc nghiệm
A. Lí Thuyết
Cho biết vị trí của nhóm halogen trong BTH? Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào?
Nhóm halogen thuộc nhóm VIIA gồm: F, Cl, Br, I
Viết cấu hình chung của nhóm halogen và cho biết sự biến thiên của độ âm điện?
Cấu hình electron chung: ns2 np5
Độ âm địên các nguyên tố giảm dần từ F đến I
Cấu tạo phân tử gồm 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị không cực
1
Tính oxi hoá của các nguyên tố halogen giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân và được xếp theo dãy sau:
F> Cl > Br > I
Dung dịch HX có những tính chất gì?
Tinh axit
Tính oxi hoá của ion H+
Tính khử của ion X-
So sánh tính xit của HF, HCl, HBr, HI
Tính axit được xếp theo dãy như sau: HF< HCl < HBr
Undu
Tác dụng với hiđro
Tác dụng với kim loại
Tác dụng với nước
F2 + H2O ? HF + O2
Cl2 + H2O ? HCl + HClO
3Br2 + H2O ? HBr + HBrO
I2 + H2O? Hầu như K Pư
Undu
Các nguyên tố halogen thể hiện tính oxi hoá mạnh.
X + e ? X-
Bài tập tự luận
1
1
1
1
Undu
Bài tập tự luận
Bài tập 1 Thực hiện dãy biến hoá sau:
Cl 2? HCl ? MgCl2 ? NaCl ?AgCl ? Cl2?Br2 ?I2
Giải
2HCl + Mg ? MgCl2 + H2
Hoặc 2HCl + MgCO3 ? MgCl2 + CO2 + H2O
MgCl2 + 2NaOH ? Mg(OH)2 + 2NaCl
Hoặc MgCl2 + Na2CO3? MgCO3 + 2NaCl
NaCl + AgNO3? NaNO3 + AgCl ?
2NaBr + Cl2? 2NaCl + Br2
2NaI + Br2 ? 2NaBr + I2
Bài 2 Thực hiện dãy biến hoá sau:
NaCl? Cl2 ?HCl ? KCl ?KClO
Bài 3 Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các hoá chất sau: NaCl, NaBr, NaI , Na2CO3 NaNO3 HCl
Giải
Chia nhỏ các hoá chất thành nhiều phần
Dùng quỳ tím để nhận ra dung dịch Axit HCl quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Các dung dịch còn lại không chuyển sang màu đỏ.
Sử dụng axit vừa tỡm ra để nhận ra dung dịch Na2CO3
HCl + Na2CO3 ? NaCl + CO2 + H2O
Sử dung dịch AgNO3 để nhận ra dung dịch NaCl, NaBr, NaI
NaCl + AgNO3 ? NaNO3 + AgCl ? Trắng
NaBr + AgNO3 ? NaNO3 + AgBr ? vàng nhạt
NaI + AgNO3 ? NaNO3 + AgI ? vàng
Dung dịch còn lại là NaNO3
Undu
Bài 4 bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các hoá chất sau: NaCl , NaF , K2CO3 NaOH
Undu
B. Bài tập
Bài tập trắc nghiệm
C
B
A
D
ĐÁP ÁN
Bài tập 2. Trong các axit sau đây axit nào không thể đựng trong bình thuỷ tinh
C
B
D
A
ĐÁP ÁN
Bài tập 1 Trong phương trình phản ứng :
Cl2 + 2NaOH ? NaCl + NaClO + H2O vai trò của Clo là
A) Chất khư. B) Chất oxi hoá.
C) Không phải chất oxi hoá, cũng không phải chất khử.
D) Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
A) HF B) HBr C) HCl D) HI
Home
Bài tập 3. Tìm câu sai
A) Brôm và iot là những chất oxi háo mạnh nhưng kém clo
B) Brôm và iot phản ứng trực tiếp với nhiều kim loại
C) Brôm phản với hiđrô ở nhiệt độ thường
D) ở nhiệt độ cao iot phản ứng với hiđro
D
B
A
C
DP N
Home
Bài tập 4. Cho các phản ứng sau
C
B
A
D
DP N
Home
Phản ứng chứng tỏ Br là chất oxi hoá kém Cl
A) 1,2,3 B) 2,3,4 C) 1,3,5 D) 2,3,5
1. Nắm vững kiến thức về đơn chất và hợp chất của Halogen từ đó có thể so sánh sự giống nhau và khác nhau của các Halogen. Biết các hlàm các bài tập nhận biết và vận dụng tính cất
2. Chuẩn bị tiết 46 ôn tập lại kiến thức về các hợp chất chứa oxi của clo, các ứng dụng và cách điều chế các halogen. Làm trước các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập dạng tính toán theo phương trình hoá học
Chúc các em học tốt
Tác dụng với hiđro
Tác dụng với kim loại
Tác dụng với nước
F2 + H2O ? HF + O2
Cl2 + H2O ? HCl + HClO
3Br2 + H2O ? HBr + HBrO
I2 + H2O? Hầu như K Pư
Undu
Các nguyên tố halogen thể hiện tính oxi hoá mạnh.
X + e ? X-
Bài tập tự luận
1
1
1
1
Undu
Bài tập tự luận
Bài tập 1 Thực hiện dãy biến hoá sau:
Cl 2? HCl ? MgCl2 ? NaCl ?AgCl ? Cl2?Br2 ?I2
Giải
2HCl + Mg ? MgCl2 + H2
Hoặc 2HCl + MgCO3 ? MgCl2 + CO2 + H2O
MgCl2 + 2NaOH ? Mg(OH)2 + 2NaCl
Hoặc MgCl2 + Na2CO3? MgCO3 + 2NaCl
NaCl + AgNO3? NaNO3 + AgCl ?
2NaBr + Cl2? 2NaCl + Br2
2NaI + Br2 ? 2NaBr + I2
Bài 2 Thực hiện dãy biến hoá sau:
NaCl? Cl2 ?HCl ? KCl ?KClO
Bài 3 Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các hoá chất sau: NaCl, NaBr, NaI , Na2CO3 NaNO3 HCl
Giải
Chia nhỏ các hoá chất thành nhiều phần
Dùng quỳ tím để nhận ra dung dịch Axit HCl quỳ tím chuyển sang màu đỏ. Các dung dịch còn lại không chuyển sang màu đỏ.
Sử dụng axit vừa tỡm ra để nhận ra dung dịch Na2CO3
HCl + Na2CO3 ? NaCl + CO2 + H2O
Sử dung dịch AgNO3 để nhận ra dung dịch NaCl, NaBr, NaI
NaCl + AgNO3 ? NaNO3 + AgCl ? Trắng
NaBr + AgNO3 ? NaNO3 + AgBr ? vàng nhạt
NaI + AgNO3 ? NaNO3 + AgI ? vàng
Dung dịch còn lại là NaNO3
Undu
Bài 4 bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các hoá chất sau: NaCl , NaF , K2CO3 NaOH
Undu
B. Bài tập
Bài tập trắc nghiệm
C
B
A
D
ĐÁP ÁN
Bài tập 2. Trong các axit sau đây axit nào không thể đựng trong bình thuỷ tinh
C
B
D
A
ĐÁP ÁN
Bài tập 1 Trong phương trình phản ứng :
Cl2 + 2NaOH ? NaCl + NaClO + H2O vai trò của Clo là
A) Chất khư. B) Chất oxi hoá.
C) Không phải chất oxi hoá, cũng không phải chất khử.
D) Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
A) HF B) HBr C) HCl D) HI
Home
Bài tập 3. Tìm câu sai
A) Brôm và iot là những chất oxi háo mạnh nhưng kém clo
B) Brôm và iot phản ứng trực tiếp với nhiều kim loại
C) Brôm phản với hiđrô ở nhiệt độ thường
D) ở nhiệt độ cao iot phản ứng với hiđro
D
B
A
C
DP N
Home
Bài tập 4. Cho các phản ứng sau
C
B
A
D
DP N
Home
Phản ứng chứng tỏ Br là chất oxi hoá kém Cl
A) 1,2,3 B) 2,3,4 C) 1,3,5 D) 2,3,5
1. Nắm vững kiến thức về đơn chất và hợp chất của Halogen từ đó có thể so sánh sự giống nhau và khác nhau của các Halogen. Biết các hlàm các bài tập nhận biết và vận dụng tính cất
2. Chuẩn bị tiết 46 ôn tập lại kiến thức về các hợp chất chứa oxi của clo, các ứng dụng và cách điều chế các halogen. Làm trước các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập dạng tính toán theo phương trình hoá học
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đức Hiển
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)