Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen
Chia sẻ bởi Trần Quang Diệu |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo
và các em học sinh
đến với hội giảng đầu xuân
TRƯỜNG THPT HÀM NGHI
TỔ HÓA HỌC
………… …………
TIẾT 46 LUYỆN TẬP
NHÓM HALOGEN(t2)
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. KHỞI ĐỘNG
2. BÀI TẬP
3. CỦNG CỐ
1
3
4
A
B
C
D
Hãy kể tên những nguyên tố trong nhóm Halogen ?
Nguyên tố Halogen nào tồn tại ở thể rắn?
Hãy cho biết axit nào mạnh nhất trong số các axit halogen hiđric?
Trong tự nhiên, halogen tồn tại chủ yếu ở trạng thái nào ?
2
II. Bài tập
Đề bài:
Sục 4,48 lít khí Cl2(đktc) vào 500ml dung dịch NaBr 1M.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X.
Cho tiếp vào dung dịch X 200 ml dung dịch KI 2M thu
được dung dịch Y và m gam chất rắn.
1. Tính nồng độ các chất trong X?
2. Tính m ?
Phiếu học tập số 1:
Cho Cl2 vào dung dịch NaBr thì những phản ứng nào có khả năng xảy ra? Hãy giải thích.
Dựa vào tỉ lệ số mol xác định phản ứng xảy ra và số mol các chất sau phản ứng trong dung dịch X:
Phiếu học tập số 2:
Sau khi sục Cl2 vào thì thể tích dung dịch mới (X) là bao nhiêu? Từ đó tính nồng độ các chất trong X:
Phiếu học tập số 3:
Khi trộn dung dịch X với dung dịch KI phản ứng nào xảy ra? Chất rắn là chất gì? Giải thích:
Phiếu học tập số 4:
Dựa vào tỉ lệ số mol tính khối lượng chất rắn?
Phiếu học tập số 5:
Thi viết phản ứng tiếp sức:
Em hãy viết các phản ứng chuyển hóa giữa Clo và các hợp chất của nó. Phương trình sau phải bắt đầu từ sản phẩm của phản ứng trước. Chỉ tính những phương trình phản ứng được cân bằng và ghi đủ điều kiện(nếu có). Không tính các phản ứng trùng lặp.
II. Củng cố
và các em học sinh
đến với hội giảng đầu xuân
TRƯỜNG THPT HÀM NGHI
TỔ HÓA HỌC
………… …………
TIẾT 46 LUYỆN TẬP
NHÓM HALOGEN(t2)
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. KHỞI ĐỘNG
2. BÀI TẬP
3. CỦNG CỐ
1
3
4
A
B
C
D
Hãy kể tên những nguyên tố trong nhóm Halogen ?
Nguyên tố Halogen nào tồn tại ở thể rắn?
Hãy cho biết axit nào mạnh nhất trong số các axit halogen hiđric?
Trong tự nhiên, halogen tồn tại chủ yếu ở trạng thái nào ?
2
II. Bài tập
Đề bài:
Sục 4,48 lít khí Cl2(đktc) vào 500ml dung dịch NaBr 1M.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X.
Cho tiếp vào dung dịch X 200 ml dung dịch KI 2M thu
được dung dịch Y và m gam chất rắn.
1. Tính nồng độ các chất trong X?
2. Tính m ?
Phiếu học tập số 1:
Cho Cl2 vào dung dịch NaBr thì những phản ứng nào có khả năng xảy ra? Hãy giải thích.
Dựa vào tỉ lệ số mol xác định phản ứng xảy ra và số mol các chất sau phản ứng trong dung dịch X:
Phiếu học tập số 2:
Sau khi sục Cl2 vào thì thể tích dung dịch mới (X) là bao nhiêu? Từ đó tính nồng độ các chất trong X:
Phiếu học tập số 3:
Khi trộn dung dịch X với dung dịch KI phản ứng nào xảy ra? Chất rắn là chất gì? Giải thích:
Phiếu học tập số 4:
Dựa vào tỉ lệ số mol tính khối lượng chất rắn?
Phiếu học tập số 5:
Thi viết phản ứng tiếp sức:
Em hãy viết các phản ứng chuyển hóa giữa Clo và các hợp chất của nó. Phương trình sau phải bắt đầu từ sản phẩm của phản ứng trước. Chỉ tính những phương trình phản ứng được cân bằng và ghi đủ điều kiện(nếu có). Không tính các phản ứng trùng lặp.
II. Củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Diệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)