Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen
Chia sẻ bởi Đoàn Minh Anh |
Ngày 10/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
KÍNH CHÀO THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (tiết 1)
Bảng tóm tắt:
HALOGEN
Tác dụng tất cả các kim loại
3F2 +2Fe2FeF3
Phản ứng hầu hết kim loại ,phản ứng cần đun nóng.
Cu+Cl2 CuCl2
Hầu như không tác dụng
Phân hủy mãnh liệt ngay nhiệt độ thường
F2+2H2O 4HF + O2
Phản ứng ở nhiệt độ cao.
H2 +Br2 2HBr
Phản ứng nổ mạnh xảy ra ngay trong bóng tối , nhiệt độ thấp .
H2 +F2 2HF
Oxihóa được một số kim loại.phản ứng cần đun nóng.
3Br2 +2Al 2AlBr3
+ Cho axit HCl đặc tác dụng với chất oxi hoá mạnh : MnO2, KMnO4…
+ Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Điện phân hỗn hợp KF và HF
Dùng Cl2 để oxi hoá ion Br− trong NaBr, KBr (có trong nước biển) thành Br2.
Tách NaI từ rong biển, sau đó oxi hoá ion I− trong NaI thành I2.
1
2
3
4
5
6
7
Trong tự nhiên, các halogen chủ yếu tồn tại ở dạng nào?
Axit flohidrit không đựng trong bình làm từ vật liệu này
Tính chất hoá học cơ bản của các halogen?
Liên kết giữa 2 nguyên tử halogen?
Tên một loại nước tẩy
Ở điều kiện thường, nguyên tố này là chất lỏng ?
Chất chỉ thị dùng để nhận biết các khí Cl2 và HCl?
8
Tên của một chất?
Ô CHỮ
DUNG DỊCH AgNO3 PHÂN BIỆT CÁC ION F-, Cl-, Br-, I-
Muối chứa gốc F- không phản ứng.
NaF+AgNO3 Không tác dụng
Các muối Cl- tạo kết tủa trắng
NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3
(Trắng)
Muối Br- tạo kết tủa vàng nhạt
NaBr + AgNO3 AgBr + NaNO3
(vàng nhạt)
Muối I- tạo kết tủa vàng đậm.
NaI + AgNO3 AgI + NaNO3
(vàng đậm)
NHẬN BIẾT
NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH
Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học:
NaCl, NaBr, NaI, HCl, HNO3, NaOH
QUỲ TÍM
NaCl, NaBr, NaI,
NaOH
HCl, HNO3
AgNO3
AgNO3
Hóa đỏ
Không đổi màu
Hóa xanh
NHẬN BIẾT
HOÀN THÀNH CHUỖI PHẢN ỨNG
Giải:
Cảm ơn quý thầy cô cùng các em học sinh
KÍNH CHÀO THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (tiết 1)
Bảng tóm tắt:
HALOGEN
Tác dụng tất cả các kim loại
3F2 +2Fe2FeF3
Phản ứng hầu hết kim loại ,phản ứng cần đun nóng.
Cu+Cl2 CuCl2
Hầu như không tác dụng
Phân hủy mãnh liệt ngay nhiệt độ thường
F2+2H2O 4HF + O2
Phản ứng ở nhiệt độ cao.
H2 +Br2 2HBr
Phản ứng nổ mạnh xảy ra ngay trong bóng tối , nhiệt độ thấp .
H2 +F2 2HF
Oxihóa được một số kim loại.phản ứng cần đun nóng.
3Br2 +2Al 2AlBr3
+ Cho axit HCl đặc tác dụng với chất oxi hoá mạnh : MnO2, KMnO4…
+ Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Điện phân hỗn hợp KF và HF
Dùng Cl2 để oxi hoá ion Br− trong NaBr, KBr (có trong nước biển) thành Br2.
Tách NaI từ rong biển, sau đó oxi hoá ion I− trong NaI thành I2.
1
2
3
4
5
6
7
Trong tự nhiên, các halogen chủ yếu tồn tại ở dạng nào?
Axit flohidrit không đựng trong bình làm từ vật liệu này
Tính chất hoá học cơ bản của các halogen?
Liên kết giữa 2 nguyên tử halogen?
Tên một loại nước tẩy
Ở điều kiện thường, nguyên tố này là chất lỏng ?
Chất chỉ thị dùng để nhận biết các khí Cl2 và HCl?
8
Tên của một chất?
Ô CHỮ
DUNG DỊCH AgNO3 PHÂN BIỆT CÁC ION F-, Cl-, Br-, I-
Muối chứa gốc F- không phản ứng.
NaF+AgNO3 Không tác dụng
Các muối Cl- tạo kết tủa trắng
NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3
(Trắng)
Muối Br- tạo kết tủa vàng nhạt
NaBr + AgNO3 AgBr + NaNO3
(vàng nhạt)
Muối I- tạo kết tủa vàng đậm.
NaI + AgNO3 AgI + NaNO3
(vàng đậm)
NHẬN BIẾT
NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH
Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học:
NaCl, NaBr, NaI, HCl, HNO3, NaOH
QUỲ TÍM
NaCl, NaBr, NaI,
NaOH
HCl, HNO3
AgNO3
AgNO3
Hóa đỏ
Không đổi màu
Hóa xanh
NHẬN BIẾT
HOÀN THÀNH CHUỖI PHẢN ỨNG
Giải:
Cảm ơn quý thầy cô cùng các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Minh Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)