Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen
Chia sẻ bởi Đặng Thị Thùy Linh |
Ngày 10/05/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
Gv soạn: Đặng Thị Thùy Linh
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM
Khí gì màu vàng lục
Dùng tẩy trắng rất hay
Nhưng hít phải khí này
Thì tính mạng rất gay?
Clo
ĐỐ THƠ HÓA HỌC
Nguyên tố nào - lỏng - đỏ nâu
Dùng trong thực phẩm chế sơn pha màu
Được dùng làm chất cảm quang
Có trong nước biển , để đào giếng sâu
Brom
ĐỐ THƠ HÓA HỌC
Khí gì tan trong nước
Ăn mòn được thủy tinh
Dung dịch có ứng dụng
Để khắc chữ khắc hình?
HF
ĐỐ THƠ HÓA HỌC
Axit gì nhận biết
Bằng quì tím đổi màu
Thêm vào bạc nitrat
Tạo kết tủa trắng phau.
HCl
ĐỐ THƠ HÓA HỌC
Muối gì dùng tẩy trắng
Mang nặng mùi clo
Bảo quản nơi khô mát
Mong bạn hãy nhớ cho
CaOCl2
ĐỐ THƠ HÓA HỌC
Bài 26 ( Tiết 45)
LUYỆN TẬP : NHÓM HALOGEN
Gv : ĐẶNG THỊ THÙY LINH
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM
NHÓM
HALOGEN
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Cấu tạo nguyên tử và phân tử các halogen
2. Tính chất hóa học của đơn chất
3. Tính chất hóa học của hợp chất
4. Phương pháp điều chế các đơn chất halogen
5. Phân biệt các ion halogen
Vui học hóa
Lớp chia làm 4 đội. Các đội cử tổ trưởng, thư kí tổng hợp, ghi chép vào sơ đồ tư duy sau mỗi phần ôn tập.
Có 4 vòng, kết thúc mỗi vòng chơi các đội tổng hợp số điểm, dán lên bảng chấm điểm.
Trả lời chính xác mỗi phần ghi được 5 điểm.
Đại diện các đội lên tham gia trò chơi không được trùng lặp sau mỗi vòng chơi.
I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
Các Halogen
- gồm : (1)……………………………
- có bán kính nguyên tử (2)……....… từ flo đến iot .
- lớp ngoài cùng có (3)……………
- phân tử gồm (4)……….………
- liên kết trong phân tử là liên kết (5)……………..
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
Các Halogen
- gồm : (1)………………………..
- bán kính nguyên tử (2) ……....… từ flo đến iot .
- lớp ngoài cùng có (3)……………
- phân tử gồm (4)……….………
- liên kết trong phân tử là liên kết
(5)……………..
Tăng dần
7 electron
2 nguyên tử
Cộng hóa trị không cực
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
Flo, Clo, Brom, Iot
VÒNG 2 : KẾT NỐI
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Các đội có 1 phút để hoàn thành và ghi đáp án
vào bảng phụ.
VÒNG 2 : KẾT NỐI
Tính oxi hóa giảm dần
Từ flo đến iot
Trong hợp chất, Flo
Các Halogen đều
Trong hợp chất Cl, Br, I
Các halogen phản ứng với
Chỉ có số oxi hóa -1
có tính oxi hóa mạnh
Có số oxi hóa -1; +1; +3; +5; +7
Hầu hết kim loại, phi kim và hợp chất
3
2
5
4
1
C
B
E
D
A
A
B
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
VÒNG 2 : KẾT NỐI
Tính oxi hóa giảm dần
Từ flo đến iot
Trong hợp chất, Flo
Các Halogen đều
Trong hợp chất Cl, Br, I
Các halogen phản ứng với
Chỉ có số oxi hóa -1
có tính oxi hóa mạnh
Có số oxi hóa -1; +1; +3; +5; +7
Hầu hết kim loại, phi kim và hợp chất
3
2
5
4
1
C
B
E
D
A
A
B
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Các phương pháp sau đây được dùng để điều chế những đơn chất
nào ?
1/ Cho HCl đặc tác dụng với MnO2 hoặc KMnO4
2/ Cho Cl2 oxi hóa NaBr
3/Điện phân dd NaCl có màng ngăn
4/ Sản xuất từ rong biển
5/Điện phân hỗn hợp KF và HF lỏng
VÒNG 3: TĂNG TỐC
III. ĐIỀU CHẾ
1/ Cho HCl đặc tác dụng với MnO2 hoặc KMnO4
3/Điện phân dd NaCl có màng ngăn
2/ Cho Cl2 oxi hóa NaBr
4/ Sản xuất từ rong biển
5/Điện phân hỗn hợp KF và HF lỏng
Khí Clo
Brom
Khí Clo
Khí Flo
Iot
VÒNG 3: TĂNG TỐC
III. ĐIỀU CHẾ
IV. HỢP CHẤT –NHẬN BIẾT
VÒNG 4: VỀ ĐÍCH
Hoàn thành 5 phương trình phản ứng trong 3 phút. Mỗi phương trình đúng được 1 điểm. Các đội được quyền chọn ngôi sao hy vọng, đúng thì số điểm tăng gấp đôi, sai thì bị trừ điểm theo số câu sai đó.
MnO2 → Cl2 →HCl → AgCl → Cl2 → Nước Giaven
IV. HỢP CHẤT –NHẬN BIẾT
VÒNG 4: VỀ ĐÍCH
MnO2 + 4 HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Cl2 + H2 → 2 HCl
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
2AgCl → Ag + Cl2
Cl2 + 2 NaOH ↔ NaCl + NaClO + H2O
IV. HỢP CHẤT –NHẬN BIẾT
VÒNG 4: VỀ ĐÍCH
PHIẾU LUYỆN TẬP
Câu 1 : Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nhóm halogen là
A. ns2 B. ns2 np3 C. ns2 np5 D. ns2 np6
Câu 2 : Dùng loại bình nào sau đây để đựng dung dịch HF ?
A. Bình thủy tinh màu xanh B. Bình thủy tinh màu nâu
C. Bình thủy tinh không màu D. Bình nhựa (chất dẻo)
Câu 3 : Trong phương trình phản ứng
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O.
Vai trò của Cl2 là
Chất khử.
B. Chất oxi hoá.
C. Không phải là chất khử, không phải là chất oxi hoá.
D. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá.
Câu 4 : Clorua vôi và nước Giaven có tính chất nào giống nhau ?
A. Tính oxi hoá B. Tính khử C. Tính axit D. Tính bazơ
Câu 5 : Viết 4 phương trình hóa học chứng minh tính oxi hóa giảm từ Flo đến Iot?
Câu 1: Người bị đau dạ dày thường uống thuốc có chứa thành phần nào? Giải thích?
Câu 2: Tại sao khi luộc rau muống nên cho vào trước một ít muối ăn ( NaCl)
Câu 3: Tại sao lọ nước Giaven để hở nắp một thời gian sẽ mất tác dụng tẩy trắng?
Câu 4: Người ta có thể dùng clo để diệt trùng nước sinh hoạt hay xử lí nước bể bơi bằng lượng khí clo nhiều hơn? Vì sao?
Câu 5 : Chất freon ( hay còn gọi là CFC) hiện nay đang được nghiên cứu bằng những chất thay thế khác. Em hãy cho biết CFC thường được sinh ra từ đâu và có tác hại của nó?
Câu hỏi mở rộng – tìm tòi
QUÝ THẦY CÔ
Gv soạn: Đặng Thị Thùy Linh
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM
Khí gì màu vàng lục
Dùng tẩy trắng rất hay
Nhưng hít phải khí này
Thì tính mạng rất gay?
Clo
ĐỐ THƠ HÓA HỌC
Nguyên tố nào - lỏng - đỏ nâu
Dùng trong thực phẩm chế sơn pha màu
Được dùng làm chất cảm quang
Có trong nước biển , để đào giếng sâu
Brom
ĐỐ THƠ HÓA HỌC
Khí gì tan trong nước
Ăn mòn được thủy tinh
Dung dịch có ứng dụng
Để khắc chữ khắc hình?
HF
ĐỐ THƠ HÓA HỌC
Axit gì nhận biết
Bằng quì tím đổi màu
Thêm vào bạc nitrat
Tạo kết tủa trắng phau.
HCl
ĐỐ THƠ HÓA HỌC
Muối gì dùng tẩy trắng
Mang nặng mùi clo
Bảo quản nơi khô mát
Mong bạn hãy nhớ cho
CaOCl2
ĐỐ THƠ HÓA HỌC
Bài 26 ( Tiết 45)
LUYỆN TẬP : NHÓM HALOGEN
Gv : ĐẶNG THỊ THÙY LINH
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NINH
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM
NHÓM
HALOGEN
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Cấu tạo nguyên tử và phân tử các halogen
2. Tính chất hóa học của đơn chất
3. Tính chất hóa học của hợp chất
4. Phương pháp điều chế các đơn chất halogen
5. Phân biệt các ion halogen
Vui học hóa
Lớp chia làm 4 đội. Các đội cử tổ trưởng, thư kí tổng hợp, ghi chép vào sơ đồ tư duy sau mỗi phần ôn tập.
Có 4 vòng, kết thúc mỗi vòng chơi các đội tổng hợp số điểm, dán lên bảng chấm điểm.
Trả lời chính xác mỗi phần ghi được 5 điểm.
Đại diện các đội lên tham gia trò chơi không được trùng lặp sau mỗi vòng chơi.
I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
Các Halogen
- gồm : (1)……………………………
- có bán kính nguyên tử (2)……....… từ flo đến iot .
- lớp ngoài cùng có (3)……………
- phân tử gồm (4)……….………
- liên kết trong phân tử là liên kết (5)……………..
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
Các Halogen
- gồm : (1)………………………..
- bán kính nguyên tử (2) ……....… từ flo đến iot .
- lớp ngoài cùng có (3)……………
- phân tử gồm (4)……….………
- liên kết trong phân tử là liên kết
(5)……………..
Tăng dần
7 electron
2 nguyên tử
Cộng hóa trị không cực
VÒNG 1: KHỞI ĐỘNG
Flo, Clo, Brom, Iot
VÒNG 2 : KẾT NỐI
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Các đội có 1 phút để hoàn thành và ghi đáp án
vào bảng phụ.
VÒNG 2 : KẾT NỐI
Tính oxi hóa giảm dần
Từ flo đến iot
Trong hợp chất, Flo
Các Halogen đều
Trong hợp chất Cl, Br, I
Các halogen phản ứng với
Chỉ có số oxi hóa -1
có tính oxi hóa mạnh
Có số oxi hóa -1; +1; +3; +5; +7
Hầu hết kim loại, phi kim và hợp chất
3
2
5
4
1
C
B
E
D
A
A
B
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
VÒNG 2 : KẾT NỐI
Tính oxi hóa giảm dần
Từ flo đến iot
Trong hợp chất, Flo
Các Halogen đều
Trong hợp chất Cl, Br, I
Các halogen phản ứng với
Chỉ có số oxi hóa -1
có tính oxi hóa mạnh
Có số oxi hóa -1; +1; +3; +5; +7
Hầu hết kim loại, phi kim và hợp chất
3
2
5
4
1
C
B
E
D
A
A
B
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Các phương pháp sau đây được dùng để điều chế những đơn chất
nào ?
1/ Cho HCl đặc tác dụng với MnO2 hoặc KMnO4
2/ Cho Cl2 oxi hóa NaBr
3/Điện phân dd NaCl có màng ngăn
4/ Sản xuất từ rong biển
5/Điện phân hỗn hợp KF và HF lỏng
VÒNG 3: TĂNG TỐC
III. ĐIỀU CHẾ
1/ Cho HCl đặc tác dụng với MnO2 hoặc KMnO4
3/Điện phân dd NaCl có màng ngăn
2/ Cho Cl2 oxi hóa NaBr
4/ Sản xuất từ rong biển
5/Điện phân hỗn hợp KF và HF lỏng
Khí Clo
Brom
Khí Clo
Khí Flo
Iot
VÒNG 3: TĂNG TỐC
III. ĐIỀU CHẾ
IV. HỢP CHẤT –NHẬN BIẾT
VÒNG 4: VỀ ĐÍCH
Hoàn thành 5 phương trình phản ứng trong 3 phút. Mỗi phương trình đúng được 1 điểm. Các đội được quyền chọn ngôi sao hy vọng, đúng thì số điểm tăng gấp đôi, sai thì bị trừ điểm theo số câu sai đó.
MnO2 → Cl2 →HCl → AgCl → Cl2 → Nước Giaven
IV. HỢP CHẤT –NHẬN BIẾT
VÒNG 4: VỀ ĐÍCH
MnO2 + 4 HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Cl2 + H2 → 2 HCl
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
2AgCl → Ag + Cl2
Cl2 + 2 NaOH ↔ NaCl + NaClO + H2O
IV. HỢP CHẤT –NHẬN BIẾT
VÒNG 4: VỀ ĐÍCH
PHIẾU LUYỆN TẬP
Câu 1 : Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nhóm halogen là
A. ns2 B. ns2 np3 C. ns2 np5 D. ns2 np6
Câu 2 : Dùng loại bình nào sau đây để đựng dung dịch HF ?
A. Bình thủy tinh màu xanh B. Bình thủy tinh màu nâu
C. Bình thủy tinh không màu D. Bình nhựa (chất dẻo)
Câu 3 : Trong phương trình phản ứng
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O.
Vai trò của Cl2 là
Chất khử.
B. Chất oxi hoá.
C. Không phải là chất khử, không phải là chất oxi hoá.
D. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá.
Câu 4 : Clorua vôi và nước Giaven có tính chất nào giống nhau ?
A. Tính oxi hoá B. Tính khử C. Tính axit D. Tính bazơ
Câu 5 : Viết 4 phương trình hóa học chứng minh tính oxi hóa giảm từ Flo đến Iot?
Câu 1: Người bị đau dạ dày thường uống thuốc có chứa thành phần nào? Giải thích?
Câu 2: Tại sao khi luộc rau muống nên cho vào trước một ít muối ăn ( NaCl)
Câu 3: Tại sao lọ nước Giaven để hở nắp một thời gian sẽ mất tác dụng tẩy trắng?
Câu 4: Người ta có thể dùng clo để diệt trùng nước sinh hoạt hay xử lí nước bể bơi bằng lượng khí clo nhiều hơn? Vì sao?
Câu 5 : Chất freon ( hay còn gọi là CFC) hiện nay đang được nghiên cứu bằng những chất thay thế khác. Em hãy cho biết CFC thường được sinh ra từ đâu và có tác hại của nó?
Câu hỏi mở rộng – tìm tòi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Thùy Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)