Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen

Chia sẻ bởi Nguyễn Tần Tường | Ngày 10/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH 10a1

LUYỆN TẬP CHƯƠNG 5 : HALOGEN




HALOGEN
FLO
BROM
CLO
IỐT
HALOGEN
I.Vị trí trong bảng HTTH các nguyên tố.
- Gồm có các nguyên tố 9F 17Cl 35Br 53I 85At. Phân tử dạng X2 : F2 khí màu lục nhạt, Cl2 khí màu vàng lục, Br2 lỏng màu nâu đỏ, I2 tinh thể tím.
- Dễ nhận thêm một electron để đạt cấu hình bền của khí hiếm : X + 1e là X- (X : F , Cl , Br , I )
F có độ âm điện lớn nhất , chỉ có số oxi hoá –1. Các halogen còn lại ngoài số oxi hoá –1 còn có số oxi hoá khac +1 , +3 , +5 , +7
Tính tan của muối bạc AgF AgCl¯ AgBr AgI¯
tan nhiều trắng vàng lục vàng đậm
II.CLO
Là chất khí, màu vàng , mùi xốc , độc và nặng hơn không khí.
Tính chất hoá học
a.Tác dụng với kim loại : (đa số kim loại và có t0 để khơi màu phản ứng) tạo muối clorua.
2Na + Cl2 t0 cao 2NaCl
b.Tác dụng phi kim(cần có nhiệt độ hoặc có ánh sáng)
2P +3Cl2 t0 cao 2PCl3
c. Tác dụng với một số hợp chất có tính khử:
H2S + Cl2 t0 ® 2HCl + S
d. Cl2 còn tham gia phản ứng với vai trò vừa là chất ôxi hóa, vừa là chất khử.
Cl2 + H2O¾® HCl + HClO ( Axit hipoclorơ)
Axit hipoclorơ có tính oxy hoá mạnh, nó phá hủy các màu vì thế nước clo hay clo ẩm có tính tẩy màu.


 
III. AXIT CLOHIDRIC (HCl)
Dung dịch axit HCl có đầy đủ tính chất hoá học của một axit mạnh
Ngoài tính chất đặc trưng là axit , dung dịch axit HCl đặc còn thể hiện vai trò chất khử khi tác dụng chất oxi hoá mạnh như KMnO4 ,MnO2
K2Cr2O7 + 14HCl → 3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

 
IV FLO: là chất oxi hóa mạnh, tham gia phản ứng với hầu hết các đơn chất và hợp chất tạo florua với số oxi hoá -1.( kể cả vàng)

1.Tính Chất Hoá Học
a .tác dụng với kim loại và phi kim:
3F2 + S → SF6
2Ag + F2 → 2AgF
b. tác dung với Hidro: phản ứng xảy ra mạnh hơn các halogen khác , hỗn hợp H2 , F2 nổ mạnh trong bóng tối. H2 + F2 to 2HF




 
V.BROM VÀ IOT: là các chất ôxi hóa yếu hơn clo.
1. tác dụng với kim loại: tạo muối tương ứng

2Na + I2 to 2NaI
2. Tác dụng hidro
H2 + Br2 to 2HBr








Trạng thái brom
Trạng thái iot
Độ hoạt động giảm dần từ Cl ® Br ® I
Về độ mạnh axit thì lại tăng dần từ HCl < HBr < HI
Các axit HBr , HI có tính khử mạnh có thể khử được axit H2SO4 đặc
2HBr + H2SO4 Br2 + SO2 + H2O
8HI + H2SO4  4I2 + H2S + 4H2O
2HI + 2FeCl3  FeCl2 + I2 + 2HCl

VI. BÀI TẬP VẬN DỤNG.
a/Viết phương trình chứng minh tính khử và oxi hóa của HCl
b/Viết phương trình chứng minh vừa tính khử và tính oxi hóa của Cl2
c. Viết phương trình chứng minh vừa tính khử và oxi hóa của Br2
Bài giải
a.Tính khử. Fe +2HCl  FeCl2 + H2
Tính oxi hóa. K2Cr2O7 + 14HCl → 3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O
b. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
c. Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HBrO3 + 10HCl

.
Nhận biết các dd sau: NaCl,NaI,AgNO3,NaBr(dùng 2 hóa chất)
Lấy mỗi chất một ít một ít làm mẫu thử. Cho dd HCl vào các mẫu:
- Mẫu nào kết tủa trắng AgNO3. AgNO3+ HCl  AgCl + HNO3
3 mẫu còn lại không hiện tượng.
Cho AgNO3 vào 3 mẫu trên:
Mẫu nào kết tủa trắng NaCl. .AgNO3+ NaCl  AgCl + NaNO3
2 mẫu: NaI, NaBr đều tạo tủa màu vàng.
AgNO3 + NaBr  AgBr + NaNO3
AgNO3 + NaI  AgI + NaNO3
Dẫn dd Br2 qua 2 dd trên:
Mẫu nào xuất hiện dd tím đen NaI
2NaI + Br2  2NaBr + I2
Còn lại NaBr2 không hiện tượng

 
1.03/X+23= 0.01 => X = 80
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tần Tường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)