Bai 26 lop 8
Chia sẻ bởi Chieu Quan |
Ngày 11/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: bai 26 lop 8 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Trường : Đại Học Sài Gòn
Khoa : Sư Phạm KHXH Lớp : Sử 07
Tên : Trương Hà Minh Tâm
Bài 26 : PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
(Tiết 1)
I . CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ .
VUA HÀM NGHI RA CHIẾU “CẦN VƯƠNG”
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Nguyên nhân và diễn biến vụ binh biến kinh thành Huế 5/7/1885, là mở đầu của pt Cần Vương chống Pháp cuối TK XIX
Những nét khái quát nhất của pt Cần Vương ( 1885-1896)
Vai trò của văn thân, sĩ phu yêu nước trong phong trào Cần Vương.
2.Kỹ năng:
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ để tường thuật trận đánh
Biết chọn lọc những tư liệu lịch sử để tường thuật những cuộc khởi nghĩa và sự kiện tiêu biểu
3.Tư tưởng:
Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào dân tộc
Trân trọng và biết ơn những văn thân sĩ phu yêu nước đã hy sinh vì dân tộc.
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Lược đồ vụ Kinh thành Huế
Chân dung vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết
Bảng phụ, phiếu học tập.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Vì sao Pháp ký Hiệp ước Patơnốt với nhà Nguyễn ?
3. Giới thiệu bài mới :
- Sau 2 hiệp ước Hacmang (1883 ) và Patơnôt ( 6/6/1884 ) được kí kết đồng nghĩa việc chế độ pk VN đã hoàn toàn sụp đổ. Các vua triều Nguyễn lúc bấy giờ chỉ tồn tại trên danh nghĩa. Về phía thực dân Pháp, việc kí hiệp ước Patơnôt ( 1884 ) đã chấm dứt giai đoạn xâm lược VN và chuyển sang giai đoạn bình định, đàn áp các phong trào đấu tranh của nhân dân ta. Quyết không cam tâm khuất phục thực dân Pháp, nhân dân ta đã không ngừng đấu tranh. Kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối TK XIX nổ ra mạnh mẽ. Vậy trước khí thế đấu tranh của dân ta. Phông trào kháng chiến chống Pháp diễn ra như thế nào, ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn trong bài 26 “ Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối TK XIX”.
4. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 : cá nhân, cả lớp
GV : Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1, gợi nội dung kiến thức trước.
GV : Sau khi vua Tự Đức chết thì nội bộ triều đình Huế phân hoá như thế nào ?
HS : Triều đình phân hoá thành 2 phái: Chủ hoà và chủ chiến tiếp tục mâu thuẩn.
GV : Theo em thì phái chủ chiến trong triều đình Huế có chủ trương gì ? Và người đứng đầu trong phái chủ chiến là ai ?
HS : dựa vào sgk trả lời
GV: Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu hành động quyết liệt với chủ trương dùng vũ lực giành lại chính quyền, độc lập
GV: Giới thiệu ảnh “Tôn Thất Thuyết” là Thượng thư bộ binh, thành viện hội đồng phụ chính (giúp vua lo việc nước ).Ông là người cương trực, yêu nước thương dân.
GV: Với chủ trương dùng vũ trang để giành lại chính quyền, phái chủ chiến đã có những hành động cụ thể ra sao ?
HS:Trả lời
GV : khái quát ý
- Xây dựng căn cứ ở Tân sở (Quảng trị )chuẩn bị lực lượng, khí giới, lương thảo...
- Lập các đồn sơn phòng
- Thủ tiêu phần tử thân Pháp ... đưa Ưng Lịch lên ngôi (Hàm Nghi)
GV: hướng dẫn HS xem ảnh vua Hàm Nghi, ông khi lên ngôi chỉ mới 14 tuổi nhưng là người có chí lớn yêu nước, không cam tâm khuất phục Pháp
GV: Vì sao Tôn Thất Thuyết quyết định lập Hàm Nghi mới 14 tuổi làm vua ?
HS : Là người dễ điều đình, Hàm Nghi cũng có tư tưởng chống Pháp. Mọi quyền lực quân đội đều nằm trong tay Tôn Thất Thuyết
GV : nhận xét câu trả lời
GV : Trước hành động quyết liệt của phái chủ chiến Pháp đã làm gì ?
HS : Pháp rất lo sợ, lập tức mở cuộc phản công chiếm Hoàng thành, cướp bóc hết sức dã man
GV : nhận xét và yêu cầu hs tóm tắt diễn biến
GV : treo lược đồ, nhận xét hs và trình bày diễn biến cuộc kháng chiến
- Đêm 4 rạng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công đồn Mang Cá....
- Pháp rối loạn nhưng kịp củng cố tinh thần và phản công.
GV: cho hs thảo luận
1/ Em có nhận xét gì về tính
Khoa : Sư Phạm KHXH Lớp : Sử 07
Tên : Trương Hà Minh Tâm
Bài 26 : PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
(Tiết 1)
I . CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ .
VUA HÀM NGHI RA CHIẾU “CẦN VƯƠNG”
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Nguyên nhân và diễn biến vụ binh biến kinh thành Huế 5/7/1885, là mở đầu của pt Cần Vương chống Pháp cuối TK XIX
Những nét khái quát nhất của pt Cần Vương ( 1885-1896)
Vai trò của văn thân, sĩ phu yêu nước trong phong trào Cần Vương.
2.Kỹ năng:
Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ để tường thuật trận đánh
Biết chọn lọc những tư liệu lịch sử để tường thuật những cuộc khởi nghĩa và sự kiện tiêu biểu
3.Tư tưởng:
Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tự hào dân tộc
Trân trọng và biết ơn những văn thân sĩ phu yêu nước đã hy sinh vì dân tộc.
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Lược đồ vụ Kinh thành Huế
Chân dung vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết
Bảng phụ, phiếu học tập.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ : Vì sao Pháp ký Hiệp ước Patơnốt với nhà Nguyễn ?
3. Giới thiệu bài mới :
- Sau 2 hiệp ước Hacmang (1883 ) và Patơnôt ( 6/6/1884 ) được kí kết đồng nghĩa việc chế độ pk VN đã hoàn toàn sụp đổ. Các vua triều Nguyễn lúc bấy giờ chỉ tồn tại trên danh nghĩa. Về phía thực dân Pháp, việc kí hiệp ước Patơnôt ( 1884 ) đã chấm dứt giai đoạn xâm lược VN và chuyển sang giai đoạn bình định, đàn áp các phong trào đấu tranh của nhân dân ta. Quyết không cam tâm khuất phục thực dân Pháp, nhân dân ta đã không ngừng đấu tranh. Kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối TK XIX nổ ra mạnh mẽ. Vậy trước khí thế đấu tranh của dân ta. Phông trào kháng chiến chống Pháp diễn ra như thế nào, ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn trong bài 26 “ Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối TK XIX”.
4. Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 : cá nhân, cả lớp
GV : Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1, gợi nội dung kiến thức trước.
GV : Sau khi vua Tự Đức chết thì nội bộ triều đình Huế phân hoá như thế nào ?
HS : Triều đình phân hoá thành 2 phái: Chủ hoà và chủ chiến tiếp tục mâu thuẩn.
GV : Theo em thì phái chủ chiến trong triều đình Huế có chủ trương gì ? Và người đứng đầu trong phái chủ chiến là ai ?
HS : dựa vào sgk trả lời
GV: Phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu hành động quyết liệt với chủ trương dùng vũ lực giành lại chính quyền, độc lập
GV: Giới thiệu ảnh “Tôn Thất Thuyết” là Thượng thư bộ binh, thành viện hội đồng phụ chính (giúp vua lo việc nước ).Ông là người cương trực, yêu nước thương dân.
GV: Với chủ trương dùng vũ trang để giành lại chính quyền, phái chủ chiến đã có những hành động cụ thể ra sao ?
HS:Trả lời
GV : khái quát ý
- Xây dựng căn cứ ở Tân sở (Quảng trị )chuẩn bị lực lượng, khí giới, lương thảo...
- Lập các đồn sơn phòng
- Thủ tiêu phần tử thân Pháp ... đưa Ưng Lịch lên ngôi (Hàm Nghi)
GV: hướng dẫn HS xem ảnh vua Hàm Nghi, ông khi lên ngôi chỉ mới 14 tuổi nhưng là người có chí lớn yêu nước, không cam tâm khuất phục Pháp
GV: Vì sao Tôn Thất Thuyết quyết định lập Hàm Nghi mới 14 tuổi làm vua ?
HS : Là người dễ điều đình, Hàm Nghi cũng có tư tưởng chống Pháp. Mọi quyền lực quân đội đều nằm trong tay Tôn Thất Thuyết
GV : nhận xét câu trả lời
GV : Trước hành động quyết liệt của phái chủ chiến Pháp đã làm gì ?
HS : Pháp rất lo sợ, lập tức mở cuộc phản công chiếm Hoàng thành, cướp bóc hết sức dã man
GV : nhận xét và yêu cầu hs tóm tắt diễn biến
GV : treo lược đồ, nhận xét hs và trình bày diễn biến cuộc kháng chiến
- Đêm 4 rạng 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công đồn Mang Cá....
- Pháp rối loạn nhưng kịp củng cố tinh thần và phản công.
GV: cho hs thảo luận
1/ Em có nhận xét gì về tính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chieu Quan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)