Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

Chia sẻ bởi Phạm Phú Việt Hùng | Ngày 09/05/2019 | 71

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng
Kiểm tra bài cũ
Viết cấu hình electron của các nguyên tử và các ion sau:
1. Na, K, Na+, K+
2. Mg, Ca, Mg2+, Ca2+
Xác định vị trí của các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn

Bài 26: kim loại kiềm thổ và hợp chất
quan trọng của kim loại kiềm thổ
A. kim loại kiềm thổ
I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử

Bài 26: kim loại kiềm thổ và hợp chất
quan trọng của kim loại kiềm thổ
A. kim loại kiềm thổ
I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí
Be, Mg, Ca, Sr, Ba, (Ra)
Cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng: ns2
Bài 26: kim loại kiềm thổ và hợp chất
quan trọng của kim loại kiềm thổ
A. kim loại kiềm thổ
I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí
Be. Mg. Ca, Sr, Ba, (Ra)
Cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng: ns2
Bài 26: kim loại kiềm thổ và hợp chất
quan trọng của kim loại kiềm thổ
A. kim loại kiềm thổ
I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí
Be. Mg. Ca, Sr, Ba, (Ra)
Cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng: ns2
* tOnc, tOsôi thấp,
* KLKT có có độ cứng cao hơn kim loại kiềm nhưng mềm hơn Al và là những kim loại nhẹ (d < 5 gam/cm3).
* Kiểu mạng tinh thể không giống nhau.
III. Tính chất hóa học
Các KLKT có năng lượng ion hoá tương đối nhỏ có tính khử mạnh. Tính khử tăng dần từ Be ? Ba
M ? M2+ + 2e
Khi đốt nóng KLKT phản ứng với oxi (phản ứng cháy)
VD: 2Mg + O2 ? 2MgO
TQ: 2M + O2 ? 2MO
Với các phi kim khác
VD: Ca + Cl2 ? CaCl2
Mg + S ? MgS
1. Tác dụng với phi kim
a) Với axit HCl, H2SO4 loãng
KLKT khử mạnh ion H+ trong các dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng thành H2
b) Với axit HNO3, H2SO4 đặc nóng
KLKT khử N+5, S+6 xuống mức oxihóa thấp hơn (NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3; SO2, S, H2S)
VD: 4Mg + 10HNO3loãng ? 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O

VD: Mg + 2HCl ? MgCl2 + H2

2. T¸c dông víi dung dÞch axit
Mg + 2H+ ? Mg2+ + H2

4Mg + 5H2SO4 đặc, nóng ? 4MgSO4 + H2S + 4H2O
3. Tác dụng với nước

ở nhiệt độ thường: Be không phản ứng. Mg khử chậm.
Ca, Sr, Ba khử mạnh nước.
VD: Ca + 2H2O ? Ca(OH)2 + H2
Mg + H2O ? MgO + H2

IV. ứng dụng và điều chế
ứng dụng
2. Điều chế
Phương pháp: Điện phân nóng chảy muối halogenua

VD: MgCl2 ? Mg + Cl2

Phiếu học tập số 1
Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, thì:
A. Bán kính nguyên tử giảm dần
B. Năng lượng ion hoá giảm dần
C. Tính khử giảm dần
D. Khả năng tác dụng với nước giảm dần
Phiếu học tập số 2
Cho 2 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55 gam muối clorua. Kim loại đó là:
A. Be B. Mg
C. Ca D. Ba
Phiếu học tập số 3
Hòa tan hết a gam một kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5a gam muối khan. M là kim loại nào sau đây?
A. Al B. Ca C. Ba D. Mg
Phiếu học tập số 4
Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thấy có 49 gam H2SO4 đã tham gia phản ứng tạo muối MgSO4, sản phẩm khử X và H2O. Xác định sản phẩm X.
A. SO2 B. S
C. H2S D. SO2, H2S
Phiếu học tập số 5
Hòa tan 3,6 gam bột Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, dư thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỷ khối hơi đối với hiđro bằng 19,2. Thể tích NO và N2O thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 0,448 lít và 0,672 lít B. 2,016 lít và 0,672 lít
C. 0,672 lít và 2,016 lít D. 1,792 lít và 0,448 lít
Chân thành cảm ơn các thầy cô

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Phú Việt Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)