Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Giàu | Ngày 09/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Trình bày tính chất hoá học chung của kim loại ?
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT
QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON, TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1.Vị trí:
- Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA.
Dựa vào bảng tuần hoàn hãy cho biết kim loại kiềm thổ
gồm những nguyên tố nào?
- Gồm các nguyên tố:
2. Cấu hình electron nguyên tử:
Viết cấu hình e nguyên tử của:
Be (Z=4):
Mg(Z=12):
Ca(Z=20):
Be,
Mg,
Ca,
Sr,
Ba
, Ra
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON, TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1.Vị trí:
- Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA.
- Gồm các nguyên tố: Be, Mg, Ca, Sr, Ba.
2. Cấu hình electron nguyên tử:
Be (Z=4):
Mg(Z=12):
Ca(Z=20):
1s22s22p63s2
1s22s2
1s22s22p63s23p64s2
Be: [He]2s2, Mg: [Ne]3s2, Ca: [Ar]4s2, Sr: [Kr]5s2, Ba: [Xe]6s2
Viết cấu hình e chung của kim loại kiềm thổ?
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON, TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1.Vị trí:
- Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA.
- Gồm các nguyên tố: Be, Mg, Ca, Sr, Ba.
2. Cấu hình electron nguyên tử:
Cấu hình e chung của kim loại kiềm thổ:
- Từ cấu hình e hãy cho biết xu hướng chủ yếu của kim loại kiềm thổ
khi tham gia phản ứng hoá học ?
- Xu hướng chủ yếu của kim loại kiềm thổ khi tham gia phản ứng hoá học là nhường 2e.
Cho biết tính chất hoá học đặc trưng của kim loại kiềm thổ?
Tính chất đặc trưng của kim loại kiềm thổ:
[khí hiếm] ns2
- Viết sơ đồ hình thành ion khi kim loại kiềm thổ nhường 2e ?
M →
M2+ + 2e
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
Tính khử mạnh
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON, TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1.Vị trí:
- Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA.
- Gồm các nguyên tố: Be, Mg, Ca, Sr, Ba.
2. Cấu hình electron nguyên tử:
=>Tính chất đặc trưng của kim loại kiềm thổ: Tính khử mạnh
M →
M2+ + 2e
Cấu hình e chung của kim loại kiềm thổ:
[khí hiếm] ns2
Tính khử biến đổi như thế nào từ Be đến Ba? Giải thích?
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON, TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1.Vị trí:
- Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA.
- Gồm các nguyên tố: Be, Mg, Ca, Sr, Ba.
2. Cấu hình electron nguyên tử:
=>Tính chất đặc trưng của kim loại kiềm thổ: Tính khử mạnh
M →
M2+ + 2e
Cấu hình e chung của kim loại kiềm thổ:
[khí hiếm] ns2
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
3.Tính chất vật lí:
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON, TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1.Vị trí:
2. Cấu hình electron nguyên tử:
Cấu hình e chung của kim loại kiềm: [khí hiếm]ns2
=>Tính chất đặc trưng của kim loại kiềm thổ: Tính khử mạnh
M → M2+ + 2e
3.Tính chất vật lí:
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi:
Độ cứng:
Khối lượng riêng:
thấp (trừ Be)
thấp ( lớn hơn kim loại kiềm)
nhỏ (trừ Ba)
Dựa vào bảng 6.2 nhận xét sự biến đổi tính chất vật lý của
kim loại kiềm thổ? Giải thích?
Những tính chất vật lý của kim loại kiềm thổ biến đổi không theo qui luật do hình dạng mạng tinh thể không giống nhau.
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON, TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1.Vị trí:
2. Cấu hình electron nguyên tử:
Cấu hình e chung của kim loại kiềm: [khí hiếm]ns2
Tính chất đặc trưng của kim loại kiềm thổ: Tính khử
M → M2+ + 2e
3.Tính chất vật lí:
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Dựa vào tính chất hoá học chung của kim loại, hãy xác định
tính chất hoá học chung của kim loại kiềm thổ?
1.Tác dụng với phi kim:
2. Tác dụng với axit:
MO
2
2
MCl2
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1.Tác dụng với phi kim:
2. Tác dụng với axit:
a. Axit có tính oxi hoá yếu ( HCl, H2SO4 loãng …)
Ca + HCl →
Mg + H2SO4 →
M + H+ →
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON, TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1.Vị trí:
2. Cấu hình electron nguyên tử:
Cấu hình e chung của kim loại kiềm: [khí hiếm]ns2
Tính chất đặc trưng của kim loại kiềm thổ: Tính khử mạnh
M → M2+ + 2e
3.Tính chất vật lí:
M2+ + H2↑
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
2
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1.Tác dụng với phi kim:
2. Tác dụng với axit:
a. Axit có tính oxi hoá yếu ( HCl, H2SO4 loãng …)
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON, TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1.Vị trí:
2. Cấu hình electron nguyên tử:
Cấu hình e chung của kim loại kiềm: [khí hiếm]ns2
=>Tính chất đặc trưng của kim loại kiềm thổ: Tính khử mạnh
3.Tính chất vật lí:
b. Axit có tính oxi hoá mạnh( HNO3, H2SO4 đặc…)
M + 2H+ →
M2+ + H2↑
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON, TÍNH CHẤT VẬT LÝ
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1.Tác dụng với phi kim:
2. Tác dụng với axit:
a. Axit có tính oxi hoá yếu ( HCl, H2SO4 loãng …)
M + 2H+ → M2+ + H2
b. Axit có tính oxi hoá mạnh ( HNO3, H2SO4 đặc …)
Mg + HNO3(l) →
Mg + H2SO4 đặc, →
3. Tác dụng trực tiếp với nước (trừ Be, Mg)
Ca + H2O →
Ba + H2O →
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
MgSO4 + S + H2O
M + H2O →
M(OH)2 + H2 ↑
2
4
4
10
4
3
3
4
3
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON, TÍNH CHẤT VẬT LÝ
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1.Tác dụng với phi kim:
2. Tác dụng với axit:
a. Axit có tính oxi hoá yếu ( HCl, H2SO4 loãng …)
M + 2H+ → M2+ + H2
b. Axit có tính oxi hoá mạnh ( HNO3, H2SO4 đặc …)
Mg + HNO3(l) →
Mg + H2SO4 đặc, →
3. Tác dụng trực tiếp với nước (trừ Be, Mg)
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
MgSO4 + S + H2O
4
4
10
4
3
3
4
3
4. Tác dụng với dung dịch muối ( trừ Ca, Sr, Ba)
Mg + CuSO4 →
MgSO4 + Cu
I. VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON, TÍNH CHẤT VẬT LÝ
1.Vị trí:
2. Cấu hình electron nguyên tử:
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA: Be, Mg, Ca, Sr, Ba.
[khí hiếm] ns2
=>Tính chất đặc trưng của kim loại kiềm thổ: Tính khử mạnh
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1.Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với axit:
a. Axit có tính oxi hoá yếu ( HCl, H2SO4 loãng …)
b. Axit có tính oxi hoá mạnh ( HNO3, H2SO4 đặc …)
M + 2H+ →
M2+ + H2↑
3. Tác dụng trực tiếp với nước (trừ Be, Mg)
M + H2O →
M(OH)2 + H2 ↑
2
CỦNG CỐ
4. Tác dụng với dung dịch muối ( trừ Ca, Sr, Ba)
Câu 1: Tính chất đặc trưng của kim loại kiềm thổ là:
A.Tính oxi hoá mạnh B.Tính khử mạnh
C. Dễ bị oxi hoá D. Cả B và C
Câu 2: Số oxi hoá của kim loại kiềm thổ trong đa số hợp chất là:
A. 2+ B. +2 C. +n D. -2, 0, +2
Câu 3: Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng dần của
điện tích hạt nhân, thì:
A. Bán kính nguyên tử giảm dần.
B. Năng lượng ion hoá giảm dần.
C. Tính khử giảm dần.
D. Khả năng tan trong nước giảm dần.
CỦNG CỐ
Câu 4 : Phát biểu nào sau đây không chính xác khi nói về
kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II :
A. Có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng ns2.
B. Có số oxi hóa giống nhau trong mọi hợp chất.
C. Có kiểu mạng tinh thể không giống nhau.
D. Tất cả đều phản ứng dễ dàng với nước ở nhiệt độ thường.
Câu 6: Cho 10g một kim loại kiềm thổ tác dụng với nước,
thu được 6,11 lít khí hidro (đo ở 250C và 1at).
Hãy xác định tên của kim loại kiềm thổ đã dùng.
A. Mg. B. Ca. C. Sr. D. Ba.
CỦNG CỐ
Câu 5: Cho Ba vào dung dịch FeCl3. Các sản phẩm của phản ứng là:
A. BaCl2 và Fe B. Ba(OH)2, H2, và Fe
B. Ba(OH)2, BaCl2 và Fe D. BaCl2, Fe(OH)3, H2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Giàu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)