Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
Chia sẻ bởi Huỳnh Văn Hoà |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
GV: HUỲNH VĂN HÓA
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
3. Cho sơ đồ chuyển hóa:
Xác định A, B và viết các PTPƯ ?
(5)
(2)
Kiểm tra bài cũ
Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. M+
là cation nào sau đây: Giải thích?
A. Ag+ B. Cu2+ C. Na+ B. K+
2. Người ta thực hiện các phản ứng sau
A. Điện phân NaOH nóng chảy C. Nhiệt phân NaHCO3
B. Điện phân dung dịch NaCl D. dd NaOH tác dụng với dd HCl
Trường hợp nào ion Na+ bị khử? Viết pt hóa học ?
Bài:26
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
I.Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron
II.Tính chất v?t lý
III. Tớnh ch?t húa h?c
IV.Điều chế
Nội dung chính
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
Bài:26
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
Dựa vào bảng tuần hoàn, cho biết vị trí của kim loại kiềm thổ ?
Gồm các nguyên tố nào?
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I.Vị trí trong bảng tuần
hoàn, cấu hình electron
Bài:26
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
Kết luận:
Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố: Be, Mg, Ca, Sr, Ba và Ra*
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I.Vị trí trong bảng tuần
hoàn, cấu hình electron
Bài:26
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
Viết cấu hình electron thu gọn của các KL kiềm thổ? Từ đó có nhận xét gì về đặc điểm của electron lớp ngoài cùng?
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I.Vị trí trong bảng tuần
hoàn, cấu hình electron
Kết luận:
CHe ngoài cùng: ns2 (2 e n/c, n là số lớp)
VD:
Bài:26
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
Dựa vào hình ảnh và bảng 6.2, cho biết tính chất vật lý của KL kiềm thổ và so sánh với KL kiềm?
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. Vị trí trong bảng tuần
hoàn, cấu hình electron
II. Tính chất vật lý
BẢNG
6.2
Bài:26
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
Từ cấu hình electron chung
và Nhận xét BK nguyên tử,
Kết luận về năng lượng ion hoá?
Từ đó dự đoán tính chất hóa học?
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. Vị trí trong bảng tuần
hoàn, cấu hình electron
II. Tính chất vật lý
III. Tính chất húa h?c
Bài:26
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
KẾT LUẬN:
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. Vị trí trong bảng tuần
hoàn, cấu hình electron
II. Tính chất vật lý
III. Tính chất húa h?c
Các KLKT có năng lượng ion hoá tương đối nhỏ có tính khử mạnh. Tính khử tăng dần từ Be Ba
M M2+ + 2e
Bài:26
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. Vị trí trong bảng tuần
hoàn, cấu hình electron
II. Tính chất vật lý
III. Tính chất húa h?c
1. Td v?i phi kim
2. Td v?i axit
a. Với HCl, H2SO4(l)
Khử PK thành ion âm
VD:
H2↑
VD:
b. Với HNO3, H2SO4(đ)
Không tạo H2
Khử N và S trong axit → N , S
+5
+6
-3
-2
Vd:
Bài:26
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. Vị trí trong bảng tuần
hoàn, cấu hình electron
II. Tính chất vật lý
III. Tính chất húa h?c
1. Td v?i phi kim
2. Td v?i axit
3. Td v?i nu?c
a. Với HCl, H2SO4(l)
b. Với HNO3, H2SO4(đ)
Ở nhiệt độ thường, KLKT khử nước ở
mức độ khác nhau như thế nào?
KẾT LUẬN:
- Ở nhiệt độ thường: Be không phản ứng. Mg khử chậm.
- Ca, Sr, Ba khử mạnh nước.
VD:
Bài:26
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. Vị trí trong bảng tuần
hoàn, cấu hình electron
II. Tính chất vật lý
III. Tính chất húa h?c
1. Td v?i phi kim
2. Td v?i axit
3. Td v?i nu?c
a. Với HCl, H2SO4(l)
b. Với HNO3, H2SO4(đ)
IV. Di?u ch?
Từ tính chất của KL kiềm thổ hãy dự đoán
phương pháp điều chế KL kiềm thổ ?
Phương pháp:
Điện phân nóng chảy muối halogenua
IV. ĐIỀU CHẾ.
Nguyên tắc chung:
M2+ + 2e M
Phương pháp chính: Điện phân nóng chảy
muối Clorua:
MCl2 M + Cl2
đpnc
Bài:26
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. Vị trí trong bảng tuần
hoàn, cấu hình electron
II. Tính chất vật lý
III. Tính chất húa h?c
1. Td v?i phi kim
2. Td v?i axit
3. Td v?i nu?c
a. Với HCl, H2SO4(l)
b. Với HNO3, H2SO4(đ)
IV. Di?u ch?
Phương pháp:
Điện phân nóng chảy muối halogenua
MX2 M + X2
VD:
1. Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, thì:
A. Bán kính nguyên tử giảm dần
B. Năng lượng ion hoá giảm dần
C. Tính khử giảm dần
D. Khả năng tác dụng với nước giảm dần
CỦNG CỐ
B
Câu 2: Tính chất đặc trong của kim loại phân nhóm chính nhóm II là:
A. Tính khử mạnh.
B. Tính dễ bị oxi hóa.
C. Tính oxi hoá mạnh.
D. Câu A và B đúng.
CỦNG CỐ
D
Câu 3: Cho 2 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55 gam muối clorua. Kim loại đó là:
A. Be B. Mg
C. Ca D. Ba
CỦNG CỐ
C
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
3. Cho sơ đồ chuyển hóa:
Xác định A, B và viết các PTPƯ ?
(5)
(2)
Kiểm tra bài cũ
Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. M+
là cation nào sau đây: Giải thích?
A. Ag+ B. Cu2+ C. Na+ B. K+
2. Người ta thực hiện các phản ứng sau
A. Điện phân NaOH nóng chảy C. Nhiệt phân NaHCO3
B. Điện phân dung dịch NaCl D. dd NaOH tác dụng với dd HCl
Trường hợp nào ion Na+ bị khử? Viết pt hóa học ?
Bài:26
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
I.Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron
II.Tính chất v?t lý
III. Tớnh ch?t húa h?c
IV.Điều chế
Nội dung chính
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
Bài:26
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
Dựa vào bảng tuần hoàn, cho biết vị trí của kim loại kiềm thổ ?
Gồm các nguyên tố nào?
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I.Vị trí trong bảng tuần
hoàn, cấu hình electron
Bài:26
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
Kết luận:
Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn, gồm các nguyên tố: Be, Mg, Ca, Sr, Ba và Ra*
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I.Vị trí trong bảng tuần
hoàn, cấu hình electron
Bài:26
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
Viết cấu hình electron thu gọn của các KL kiềm thổ? Từ đó có nhận xét gì về đặc điểm của electron lớp ngoài cùng?
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I.Vị trí trong bảng tuần
hoàn, cấu hình electron
Kết luận:
CHe ngoài cùng: ns2 (2 e n/c, n là số lớp)
VD:
Bài:26
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
Dựa vào hình ảnh và bảng 6.2, cho biết tính chất vật lý của KL kiềm thổ và so sánh với KL kiềm?
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. Vị trí trong bảng tuần
hoàn, cấu hình electron
II. Tính chất vật lý
BẢNG
6.2
Bài:26
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
Từ cấu hình electron chung
và Nhận xét BK nguyên tử,
Kết luận về năng lượng ion hoá?
Từ đó dự đoán tính chất hóa học?
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. Vị trí trong bảng tuần
hoàn, cấu hình electron
II. Tính chất vật lý
III. Tính chất húa h?c
Bài:26
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
KẾT LUẬN:
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. Vị trí trong bảng tuần
hoàn, cấu hình electron
II. Tính chất vật lý
III. Tính chất húa h?c
Các KLKT có năng lượng ion hoá tương đối nhỏ có tính khử mạnh. Tính khử tăng dần từ Be Ba
M M2+ + 2e
Bài:26
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. Vị trí trong bảng tuần
hoàn, cấu hình electron
II. Tính chất vật lý
III. Tính chất húa h?c
1. Td v?i phi kim
2. Td v?i axit
a. Với HCl, H2SO4(l)
Khử PK thành ion âm
VD:
H2↑
VD:
b. Với HNO3, H2SO4(đ)
Không tạo H2
Khử N và S trong axit → N , S
+5
+6
-3
-2
Vd:
Bài:26
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. Vị trí trong bảng tuần
hoàn, cấu hình electron
II. Tính chất vật lý
III. Tính chất húa h?c
1. Td v?i phi kim
2. Td v?i axit
3. Td v?i nu?c
a. Với HCl, H2SO4(l)
b. Với HNO3, H2SO4(đ)
Ở nhiệt độ thường, KLKT khử nước ở
mức độ khác nhau như thế nào?
KẾT LUẬN:
- Ở nhiệt độ thường: Be không phản ứng. Mg khử chậm.
- Ca, Sr, Ba khử mạnh nước.
VD:
Bài:26
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. Vị trí trong bảng tuần
hoàn, cấu hình electron
II. Tính chất vật lý
III. Tính chất húa h?c
1. Td v?i phi kim
2. Td v?i axit
3. Td v?i nu?c
a. Với HCl, H2SO4(l)
b. Với HNO3, H2SO4(đ)
IV. Di?u ch?
Từ tính chất của KL kiềm thổ hãy dự đoán
phương pháp điều chế KL kiềm thổ ?
Phương pháp:
Điện phân nóng chảy muối halogenua
IV. ĐIỀU CHẾ.
Nguyên tắc chung:
M2+ + 2e M
Phương pháp chính: Điện phân nóng chảy
muối Clorua:
MCl2 M + Cl2
đpnc
Bài:26
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. Vị trí trong bảng tuần
hoàn, cấu hình electron
II. Tính chất vật lý
III. Tính chất húa h?c
1. Td v?i phi kim
2. Td v?i axit
3. Td v?i nu?c
a. Với HCl, H2SO4(l)
b. Với HNO3, H2SO4(đ)
IV. Di?u ch?
Phương pháp:
Điện phân nóng chảy muối halogenua
MX2 M + X2
VD:
1. Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, thì:
A. Bán kính nguyên tử giảm dần
B. Năng lượng ion hoá giảm dần
C. Tính khử giảm dần
D. Khả năng tác dụng với nước giảm dần
CỦNG CỐ
B
Câu 2: Tính chất đặc trong của kim loại phân nhóm chính nhóm II là:
A. Tính khử mạnh.
B. Tính dễ bị oxi hóa.
C. Tính oxi hoá mạnh.
D. Câu A và B đúng.
CỦNG CỐ
D
Câu 3: Cho 2 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55 gam muối clorua. Kim loại đó là:
A. Be B. Mg
C. Ca D. Ba
CỦNG CỐ
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Văn Hoà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)