Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
Chia sẻ bởi Nong Thi Phung |
Ngày 09/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Hãy giải thích hiện tượng sau :
Sục khí cacbonic vào dung dịch nước vôi trong, nước vôi hóa đục, tiếp tục sục khí cacbonic vào nữa thì nước vôi trong trở lại
Viết các phương trình phản ứng minh họa
Kiểm tra bài cũ
Đầu tiên níc vôi đục là do tạo thành CaCO3 không tan
CO2 + Ca(OH)2 ? CaCO3 ? + H2O
Tiếp tục sục khí cacbonic thì dung dịch trong trở lại là do tạo thành Ca(HCO3)2 tan
CO2 + CaCO3 + H2O ? Ca(HCO3)2
Bài 26 - kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (tiếp)
NU?C C?NG
C - nước cứng
Mưa
Nước ngầm
Nước sông
Nước ao
Nước suối
Mg2+
Ca2+
Ca2+
SO42-
Mg2+
Cl-
1
2
3
Nước cứng
Nước mềm
Nước cứng tạm thời
Nước cứng vĩnh cửu
HCO3-
HCO3-
HCO3-
Cl-
H+
H+
H+
OH-
OH-
OH-
Tác hại của nước cứng
Mất tác dụng của xà phòng
Tạo lớp cặn trong ấm nước, nồi hơi, ống nước… lãng phí nhiên liệu, không an toàn…
Xàphòng : C17H35COONa
Chất không tan : (C17H35COO)2Ca
Natri stearat
Canxi stearat
Ca2+ Mg2+
Làm hư hóa chất khi pha chế.
Nấu ăn lâu chín, mất mùi vị
Ấn Esc trở về trang chủ
Nước cứng
Ca2+ , Mg2+
Nước mềm
Phương pháp trao đổi ion
Nước cứng
Na+
H+
Na+
Na+
H+
H+
H+
Na+
Na+
Na+
Ca2+
Ca2+
Mg2+
Lớp nhựa cationit
Nước mềm
Mg2+
Để bảo vệ nguồn nước chúng ta phải làm gì?
Để bảo vệ nguồn nước chúng ta cần:
Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước.
Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn ngấm vào nguồn nước.
Xây dựng nhà tiêu tự hoại nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước.
Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
Để bảo vệ nguồn nước: Em, gia đình và địa phương của em nên làm gì?
BÀI TẬP
1
2
3
Có 3 ống nghiệm
Ống 1: đựng CaSO4 và MgCl2
Ống 2: đựng Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2
Ống 3: đựng Ca(HCO3)2 và CaSO4
Nước trong từng ống nghiệm là loại nước cứng nào ?
NC vĩnh cửu
NC tạm thời
NC toàn phần
Cho các chất : NaCl, Ca(OH)2, H2SO4, HCl
Chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm thời ?
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2
2CaCO3 + 2H2O
Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2
CaCO3 + MgCO3 + 2H2O
A. Ca(OH)2
B. NaCl
D. HCl
C. H2SO4
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2
Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2
Cho các chất :
Na2SO4, CaCO3, Na2CO3, HCl
Chất nào có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu?
CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl
MgSO4 + Na2CO3 MgCO3 + Na2SO4
B. Na2CO3
A. Na2SO4
D. HCl
C. CaCO3
Dặn dò : Học bài chú ý phần làm mềm nước, luyện tập viết các phương trình phản ứng thật thuần thục
Baì tập về nhà : Bài 6 ? Bài 9 ( trang 119) Sách giáo khoa
cảm ơn các thầy cô và các em
Hãy giải thích hiện tượng sau :
Sục khí cacbonic vào dung dịch nước vôi trong, nước vôi hóa đục, tiếp tục sục khí cacbonic vào nữa thì nước vôi trong trở lại
Viết các phương trình phản ứng minh họa
Kiểm tra bài cũ
Đầu tiên níc vôi đục là do tạo thành CaCO3 không tan
CO2 + Ca(OH)2 ? CaCO3 ? + H2O
Tiếp tục sục khí cacbonic thì dung dịch trong trở lại là do tạo thành Ca(HCO3)2 tan
CO2 + CaCO3 + H2O ? Ca(HCO3)2
Bài 26 - kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (tiếp)
NU?C C?NG
C - nước cứng
Mưa
Nước ngầm
Nước sông
Nước ao
Nước suối
Mg2+
Ca2+
Ca2+
SO42-
Mg2+
Cl-
1
2
3
Nước cứng
Nước mềm
Nước cứng tạm thời
Nước cứng vĩnh cửu
HCO3-
HCO3-
HCO3-
Cl-
H+
H+
H+
OH-
OH-
OH-
Tác hại của nước cứng
Mất tác dụng của xà phòng
Tạo lớp cặn trong ấm nước, nồi hơi, ống nước… lãng phí nhiên liệu, không an toàn…
Xàphòng : C17H35COONa
Chất không tan : (C17H35COO)2Ca
Natri stearat
Canxi stearat
Ca2+ Mg2+
Làm hư hóa chất khi pha chế.
Nấu ăn lâu chín, mất mùi vị
Ấn Esc trở về trang chủ
Nước cứng
Ca2+ , Mg2+
Nước mềm
Phương pháp trao đổi ion
Nước cứng
Na+
H+
Na+
Na+
H+
H+
H+
Na+
Na+
Na+
Ca2+
Ca2+
Mg2+
Lớp nhựa cationit
Nước mềm
Mg2+
Để bảo vệ nguồn nước chúng ta phải làm gì?
Để bảo vệ nguồn nước chúng ta cần:
Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước.
Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn ngấm vào nguồn nước.
Xây dựng nhà tiêu tự hoại nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước.
Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
Để bảo vệ nguồn nước: Em, gia đình và địa phương của em nên làm gì?
BÀI TẬP
1
2
3
Có 3 ống nghiệm
Ống 1: đựng CaSO4 và MgCl2
Ống 2: đựng Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2
Ống 3: đựng Ca(HCO3)2 và CaSO4
Nước trong từng ống nghiệm là loại nước cứng nào ?
NC vĩnh cửu
NC tạm thời
NC toàn phần
Cho các chất : NaCl, Ca(OH)2, H2SO4, HCl
Chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm thời ?
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2
2CaCO3 + 2H2O
Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2
CaCO3 + MgCO3 + 2H2O
A. Ca(OH)2
B. NaCl
D. HCl
C. H2SO4
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2
Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2
Cho các chất :
Na2SO4, CaCO3, Na2CO3, HCl
Chất nào có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu?
CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl
MgSO4 + Na2CO3 MgCO3 + Na2SO4
B. Na2CO3
A. Na2SO4
D. HCl
C. CaCO3
Dặn dò : Học bài chú ý phần làm mềm nước, luyện tập viết các phương trình phản ứng thật thuần thục
Baì tập về nhà : Bài 6 ? Bài 9 ( trang 119) Sách giáo khoa
cảm ơn các thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nong Thi Phung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)