Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh An |
Ngày 09/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết phương trình thực hiện dãy chuyển hoá sau : (Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
ĐÁP ÁN
(1) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
(2) NaOH + CO2 → NaHCO3
(3) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
(4) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑
(5) NaOH + HCl → NaCl + H2O
Tiết 43 – Bài 26
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH
ELECTRON NGUYÊN TỬ
* Vị trí
- Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của BTH
- Gồm các nguyên tố : Beri (Be), magie (Mg), canxi
(Ca), stronti (Sr), bari (Ba) và rađi (Ra).
* Cấu hình electron
Be : [He]2s2
Mg : [Ne]2s2
Ca : [Ar]2s2
Sr : [Kr]2s2
Ba : [Xe]2s2
→ Là nguyên tố s. Cấu hình electron ngoài cùng tổng quát : ns2.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Màu trắng bạc, có thể dát mỏng.
- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các kim loại
kiềm thổ tuy có cao hơn các kim loại kiềm nhưng vẫn
tương đối thấp.
- Khối lượng riêng tương đối nhỏ, nhẹ hơn nhôm (trừ Ba).
- Độ cứng cao hơn các kim loại kiềm nhưng vẫn tương
đối mềm.
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối
lượng riêng của các kim loại kiềm thổ không biến đổi
theo một quy luật nhất định như các kim loại kiềm là
do các kim loại kiềm thổ có kiểu mạng tinh thể
không giống nhau.
* Giải thích :
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
- Các nguyên tử kim loại kiềm thổ có năng lượng ion
hoá tương đối nhỏ, vì vậy kim loại kiềm thổ có tính
khử mạnh. Tính khử tăng dần từ Be đến Ba.
M → M2+ + 2e
- Trong các hợp chất các kim loại kiềm thổ có số oxi
hoá +2.
1. Tác dụng với phi kim
Với oxi → Oxit bazơ
2M + O2 → 2MO
0 +2
2Mg + O2 → 2MgO
0 0 +2 -2
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tác dụng với phi kim
Với oxi → Oxit bazơ
2M + O2 → 2MO
0 +2
Với phi kim khác → Muối
Mg + Cl2 → MgCl2
0 0 +2 -1
M + Cl2 → MCl2
0 +2
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tác dụng với phi kim
Với oxi : → Oxit bazơ
2M + O2 → 2MO
0 +2
Với phi kim khác : → Muối
M + Cl2 → MCl2
0 +2
2. Tác dụng với dung dịch axit
Với axit HCl, H2SO4 loãng : → Muối + H2↑
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
0 +1 +2 0
M + 2H → M + H2↑
0 + +2 0
Mg + H2SO4(loãng) → MgSO4 + H2↑
0 +1 +2 0
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với dung dịch axit
Với axit HCl, H2SO4 loãng : → Muối + H2↑
M + 2H → M + H2↑
0 + +2 0
Với axit HNO3, H2SO4 đặc :
4Mg + 5H2SO4(đặc) → 4MgSO4 + H2S↑+4H2O
0 +6 +2 -2
4Mg + 10HNO3(loãng) → 10Mg(NO3)2 + NH4NO3 +3H2O
0 +5 +2 -3
* Kim loại kiềm thổ có thể khử N+5 trong HNO3 loãng xuống N-3, S+6 trong H2SO4 đặc xuống S-2
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với dung dịch axit
3. Tác dụng với nước
* Ở nhiệt độ thường Be không khử được nước, Mg khử chậm. Các kim loại còn lại khử mạnh nước giải phóng khí H2.
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑
CỦNG CỐ
1. Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, thì
A. bán kính nguyên tử giảm dần.
B. năng lượng ion hoá giảm dần.
C. tính khử giảm dần.
D. khả năng tác dụng với nước giảm dần.
2. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào cho dưới đây để có thể nhận biết được ba lọ mất nhãn chứa các dung dịch : H2SO4, BaCl2, Na2SO4
Quỳ tím
B. Bột kẽm
C. Na2CO3
D. Quỳ tím hoặc bột kẽm hoặc Na2SO4
CỦNG CỐ
Cho 2 g một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung
dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua. Kim loại đó là kim
loại nào sau đây ?
A. Be B. Mg D. Ba
THẢO LUẬN NHÓM
C.Ca
HƯỚNG DẪN GIẢI
R + 2HCl → MCl2 + H2↑
MR (g) (MR + 71) (g)
2 (g) 5,55 (g)
→ 5,55 MR = 2 . (MR + 71)
→ MR = 40 → R là Ca)
DẶN DÒ
- Học thuộc lí thuyết
Làm bài tập : 6 SGK(119)
- Làm bài tập : 6.15 – 6.17 SBT(48)
Chuẩn bị tiếp phần : Kim loại kiềm và hợp
chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
Viết phương trình thực hiện dãy chuyển hoá sau : (Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
ĐÁP ÁN
(1) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
(2) NaOH + CO2 → NaHCO3
(3) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
(4) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑
(5) NaOH + HCl → NaCl + H2O
Tiết 43 – Bài 26
KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH
ELECTRON NGUYÊN TỬ
* Vị trí
- Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA của BTH
- Gồm các nguyên tố : Beri (Be), magie (Mg), canxi
(Ca), stronti (Sr), bari (Ba) và rađi (Ra).
* Cấu hình electron
Be : [He]2s2
Mg : [Ne]2s2
Ca : [Ar]2s2
Sr : [Kr]2s2
Ba : [Xe]2s2
→ Là nguyên tố s. Cấu hình electron ngoài cùng tổng quát : ns2.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
- Màu trắng bạc, có thể dát mỏng.
- Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các kim loại
kiềm thổ tuy có cao hơn các kim loại kiềm nhưng vẫn
tương đối thấp.
- Khối lượng riêng tương đối nhỏ, nhẹ hơn nhôm (trừ Ba).
- Độ cứng cao hơn các kim loại kiềm nhưng vẫn tương
đối mềm.
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối
lượng riêng của các kim loại kiềm thổ không biến đổi
theo một quy luật nhất định như các kim loại kiềm là
do các kim loại kiềm thổ có kiểu mạng tinh thể
không giống nhau.
* Giải thích :
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
- Các nguyên tử kim loại kiềm thổ có năng lượng ion
hoá tương đối nhỏ, vì vậy kim loại kiềm thổ có tính
khử mạnh. Tính khử tăng dần từ Be đến Ba.
M → M2+ + 2e
- Trong các hợp chất các kim loại kiềm thổ có số oxi
hoá +2.
1. Tác dụng với phi kim
Với oxi → Oxit bazơ
2M + O2 → 2MO
0 +2
2Mg + O2 → 2MgO
0 0 +2 -2
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tác dụng với phi kim
Với oxi → Oxit bazơ
2M + O2 → 2MO
0 +2
Với phi kim khác → Muối
Mg + Cl2 → MgCl2
0 0 +2 -1
M + Cl2 → MCl2
0 +2
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tác dụng với phi kim
Với oxi : → Oxit bazơ
2M + O2 → 2MO
0 +2
Với phi kim khác : → Muối
M + Cl2 → MCl2
0 +2
2. Tác dụng với dung dịch axit
Với axit HCl, H2SO4 loãng : → Muối + H2↑
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑
0 +1 +2 0
M + 2H → M + H2↑
0 + +2 0
Mg + H2SO4(loãng) → MgSO4 + H2↑
0 +1 +2 0
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với dung dịch axit
Với axit HCl, H2SO4 loãng : → Muối + H2↑
M + 2H → M + H2↑
0 + +2 0
Với axit HNO3, H2SO4 đặc :
4Mg + 5H2SO4(đặc) → 4MgSO4 + H2S↑+4H2O
0 +6 +2 -2
4Mg + 10HNO3(loãng) → 10Mg(NO3)2 + NH4NO3 +3H2O
0 +5 +2 -3
* Kim loại kiềm thổ có thể khử N+5 trong HNO3 loãng xuống N-3, S+6 trong H2SO4 đặc xuống S-2
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với dung dịch axit
3. Tác dụng với nước
* Ở nhiệt độ thường Be không khử được nước, Mg khử chậm. Các kim loại còn lại khử mạnh nước giải phóng khí H2.
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑
CỦNG CỐ
1. Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, thì
A. bán kính nguyên tử giảm dần.
B. năng lượng ion hoá giảm dần.
C. tính khử giảm dần.
D. khả năng tác dụng với nước giảm dần.
2. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào cho dưới đây để có thể nhận biết được ba lọ mất nhãn chứa các dung dịch : H2SO4, BaCl2, Na2SO4
Quỳ tím
B. Bột kẽm
C. Na2CO3
D. Quỳ tím hoặc bột kẽm hoặc Na2SO4
CỦNG CỐ
Cho 2 g một kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung
dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua. Kim loại đó là kim
loại nào sau đây ?
A. Be B. Mg D. Ba
THẢO LUẬN NHÓM
C.Ca
HƯỚNG DẪN GIẢI
R + 2HCl → MCl2 + H2↑
MR (g) (MR + 71) (g)
2 (g) 5,55 (g)
→ 5,55 MR = 2 . (MR + 71)
→ MR = 40 → R là Ca)
DẶN DÒ
- Học thuộc lí thuyết
Làm bài tập : 6 SGK(119)
- Làm bài tập : 6.15 – 6.17 SBT(48)
Chuẩn bị tiếp phần : Kim loại kiềm và hợp
chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)