Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
Chia sẻ bởi Hồ Thị Thắm |
Ngày 09/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Viết phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
Ca(OH)2 CaCl2 CaCO3 Ca(HCO3)2
Kiểm tra bài cũ
(1)
(2)
(3)
(4)
Nước có vai trò cực kì quan trọng đối với đời sống con người và hầu hết nghành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. Nước thường dùng là nước tự nhiên, được lấy từ đâu?
Nước tự nhiên: nước ao, hồ, sông, suối, nước ngầm...
NU?C C?NG
Bài 26. KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT
QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (Tiết 3)
C. Nước cứng
Khái niệm, phân loại:
a. Khái niệm
- Nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng.
- Nước chứa ít hoặc không chứa các ion Mg2+ và Ca2+ được gọi là nước mềm.
Tính cứng tạm thời
Tính cứng vĩnh cửu
Tính cứng toàn phần
Chứa ion HCO3-
Chứa ion SO42- , Cl-
Chứa HCO3- và SO42-, Cl-
Đều chứa ion Ca2+, Mg2+
b. Phân loại:
- Tính cứng tạm thời là tính cứng gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2
- Tính cứng vĩnh cửu là tính cứng gây nên bởi các muối sunfat, clorua của canxi và magie
- Tính cứng toàn phần gồm cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
Gồm 3 loại:
So sánh
Câu hỏi: Có 3 ống nghiệm
Ống 1 đựng CaSO4 và MgCl2
Ống 2 đựng Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2
Ống 3 đựng Ca(HCO3)2 và CaSO4
Nước trong từng ống nghiệm là loại nước cứng có tính cứng nào ?
Tính cứng vĩnh cửu
Tính cứng tạm thời
Tính cứng toàn phần
2. Tác hại của nước cứng
Đun sôi nước cứng lâu ngày trong nồi hơi, nồi sẽ bị phủ một lớp cặn. Lớp cặn dày 1mm làm tốn thêm 5% nhiên liệu, thậm chí có thể gây nổ.
Nổ nồi hơi sản xuất bánh tráng ở Khánh Hòa, 5 người thương vong.
- Các ống dẫn nước cứng lâu ngày có thể bị đóng cặn, làm giảm lưu lượng của nước.
2. Tác hại của nước cứng
- Quần áo giặt bằng nước cứng thì xà phòng không ra bọt, tốn xà phòng và làm áo quần nhanh hư hỏng do những kết tủa khó tan bám vào quần áo.
2. Tác hại của nước cứng
Pha trà bằng nước cứng sẽ làm giảm hương vị của trà.
Nấu ăn bằng nước cứng sẽ làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị.
2. Tác hại của nước cứng
2. Tác hại của nước cứng
- Ăn uống bằng nước cứng lâu ngày sẽ gây ra bệnh sỏi thận, sỏi bàng quang, sỏi tiết niệu.
3. Cách làm mềm nước cứng
Nguyên tắc: Làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng.
b. Phương pháp trao đổi ion
a. Phương pháp kết tủa
Phương pháp:
a. Phương pháp kết tủa
Ca2+ + PO43- → Ca3(PO4)2 ↓
Làm mất tính cứng tạm thời
- Đun sôi nước, lọc bỏ kết tủa → nước mềm.
- Dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ
- Dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4)
Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + CO2 +H2O
Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2 +H2O
HCO3- + OH-→ CO32- + H2O
Mg2+ + CO32- → MgCO3↓
Mg2+ + PO43- → Mg3(PO4)2 ↓
=>
=> Mất tính cứng tạm thời, tính cứng vĩnh cửu.
to
to
Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
Mg2+ + CO32- → MgCO3↓
Dùng các vật liệu vô cơ hoặc hữu cơ có khả năng trao đổi một số ion có trong thành phần cấu tạo của chúng với các ion có trong dung dịch.
b. Phương pháp trao đổi ion
Nước cứng
Na+
H+
Vật liệu trao đổi ion
Nước mềm
H+
H+
H+
H+
H+
H+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Ca2+
Mg2+
Ca2+
Mg2+
Vật liệu hữu cơ: Nhựa cationit
Máy lọc nước
Lõi số 1: sợi PP giúp lọc thô.
- Lõi số 2: Than hoạt tính dạng hạt.
- Lõi số 3: Than hoạt tính dạng ép.
- Lõi số 4: Nhựa cationit
- Lõi số 5: Than cân bằng
.
Bộ lõi lọc 5 tầng gồm:
Tầng 1 là: Than hoạt tính
Tầng 2 và 5 là lớp cát tinh khiết
Tầng 3 là cát hoạt chất (zeolit).
Tầng 4 là cát khoáng vô cơ.
Vật liệu vô cơ: Zeolit là khoáng aluminosilicat kết tinh ở dạng tinh thể có các lỗ trống.
4. Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch
Thuốc thử: dung dịch muối CO32- và khí CO2.
Hiện tượng: Có kết tủa, sau đó kết tủa bị hoà tan trở lại.
Để bảo vệ nguồn nước: Em, gia đình và địa phương của em nên làm gì?
Để bảo vệ nguồn nước chúng ta cần:
Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước.
Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn ngấm vào nguồn nước.
Xây dựng nhà tiêu tự hoại nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước.
Cải tạo và bảo vệ hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
Câu 1: Cho các chất : NaCl, Ca(OH)2, H2SO4, HCl.
Chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm thời ?
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2
Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2
A. Ca(OH)2
B. NaCl
D. HCl
C. H2SO4
Câu 2: Cho các chất : Na2SO4, CaCO3, Na2CO3, HCl
Chất nào có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu?
B. Na2CO3
A. Na2SO4
D. HCl
C. CaCO3
Câu 3: Trong một cốc nước có chứa 0,02 mol Na+, 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol HCO3-, 0,02 mol Cl-.
a. Nước trong cốc thuộc loại nào?
b. Sau khi đun sôi nước trong cốc thì thu được loại nước nào?
cảm ơn các thầy cô và các em
Viết phương trình phản ứng hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
Ca(OH)2 CaCl2 CaCO3 Ca(HCO3)2
Kiểm tra bài cũ
(1)
(2)
(3)
(4)
Nước có vai trò cực kì quan trọng đối với đời sống con người và hầu hết nghành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. Nước thường dùng là nước tự nhiên, được lấy từ đâu?
Nước tự nhiên: nước ao, hồ, sông, suối, nước ngầm...
NU?C C?NG
Bài 26. KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT
QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ (Tiết 3)
C. Nước cứng
Khái niệm, phân loại:
a. Khái niệm
- Nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng.
- Nước chứa ít hoặc không chứa các ion Mg2+ và Ca2+ được gọi là nước mềm.
Tính cứng tạm thời
Tính cứng vĩnh cửu
Tính cứng toàn phần
Chứa ion HCO3-
Chứa ion SO42- , Cl-
Chứa HCO3- và SO42-, Cl-
Đều chứa ion Ca2+, Mg2+
b. Phân loại:
- Tính cứng tạm thời là tính cứng gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2
- Tính cứng vĩnh cửu là tính cứng gây nên bởi các muối sunfat, clorua của canxi và magie
- Tính cứng toàn phần gồm cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
Gồm 3 loại:
So sánh
Câu hỏi: Có 3 ống nghiệm
Ống 1 đựng CaSO4 và MgCl2
Ống 2 đựng Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2
Ống 3 đựng Ca(HCO3)2 và CaSO4
Nước trong từng ống nghiệm là loại nước cứng có tính cứng nào ?
Tính cứng vĩnh cửu
Tính cứng tạm thời
Tính cứng toàn phần
2. Tác hại của nước cứng
Đun sôi nước cứng lâu ngày trong nồi hơi, nồi sẽ bị phủ một lớp cặn. Lớp cặn dày 1mm làm tốn thêm 5% nhiên liệu, thậm chí có thể gây nổ.
Nổ nồi hơi sản xuất bánh tráng ở Khánh Hòa, 5 người thương vong.
- Các ống dẫn nước cứng lâu ngày có thể bị đóng cặn, làm giảm lưu lượng của nước.
2. Tác hại của nước cứng
- Quần áo giặt bằng nước cứng thì xà phòng không ra bọt, tốn xà phòng và làm áo quần nhanh hư hỏng do những kết tủa khó tan bám vào quần áo.
2. Tác hại của nước cứng
Pha trà bằng nước cứng sẽ làm giảm hương vị của trà.
Nấu ăn bằng nước cứng sẽ làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị.
2. Tác hại của nước cứng
2. Tác hại của nước cứng
- Ăn uống bằng nước cứng lâu ngày sẽ gây ra bệnh sỏi thận, sỏi bàng quang, sỏi tiết niệu.
3. Cách làm mềm nước cứng
Nguyên tắc: Làm giảm nồng độ các ion Ca2+, Mg2+ trong nước cứng.
b. Phương pháp trao đổi ion
a. Phương pháp kết tủa
Phương pháp:
a. Phương pháp kết tủa
Ca2+ + PO43- → Ca3(PO4)2 ↓
Làm mất tính cứng tạm thời
- Đun sôi nước, lọc bỏ kết tủa → nước mềm.
- Dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ
- Dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4)
Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
Mg(HCO3)2 → MgCO3↓ + CO2 +H2O
Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2 +H2O
HCO3- + OH-→ CO32- + H2O
Mg2+ + CO32- → MgCO3↓
Mg2+ + PO43- → Mg3(PO4)2 ↓
=>
=> Mất tính cứng tạm thời, tính cứng vĩnh cửu.
to
to
Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
Mg2+ + CO32- → MgCO3↓
Dùng các vật liệu vô cơ hoặc hữu cơ có khả năng trao đổi một số ion có trong thành phần cấu tạo của chúng với các ion có trong dung dịch.
b. Phương pháp trao đổi ion
Nước cứng
Na+
H+
Vật liệu trao đổi ion
Nước mềm
H+
H+
H+
H+
H+
H+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Na+
Ca2+
Mg2+
Ca2+
Mg2+
Vật liệu hữu cơ: Nhựa cationit
Máy lọc nước
Lõi số 1: sợi PP giúp lọc thô.
- Lõi số 2: Than hoạt tính dạng hạt.
- Lõi số 3: Than hoạt tính dạng ép.
- Lõi số 4: Nhựa cationit
- Lõi số 5: Than cân bằng
.
Bộ lõi lọc 5 tầng gồm:
Tầng 1 là: Than hoạt tính
Tầng 2 và 5 là lớp cát tinh khiết
Tầng 3 là cát hoạt chất (zeolit).
Tầng 4 là cát khoáng vô cơ.
Vật liệu vô cơ: Zeolit là khoáng aluminosilicat kết tinh ở dạng tinh thể có các lỗ trống.
4. Nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch
Thuốc thử: dung dịch muối CO32- và khí CO2.
Hiện tượng: Có kết tủa, sau đó kết tủa bị hoà tan trở lại.
Để bảo vệ nguồn nước: Em, gia đình và địa phương của em nên làm gì?
Để bảo vệ nguồn nước chúng ta cần:
Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước.
Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn ngấm vào nguồn nước.
Xây dựng nhà tiêu tự hoại nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước.
Cải tạo và bảo vệ hệ thống xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
Câu 1: Cho các chất : NaCl, Ca(OH)2, H2SO4, HCl.
Chất nào có thể làm mềm nước cứng tạm thời ?
Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2
Mg(HCO3)2 + Ca(OH)2
A. Ca(OH)2
B. NaCl
D. HCl
C. H2SO4
Câu 2: Cho các chất : Na2SO4, CaCO3, Na2CO3, HCl
Chất nào có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu?
B. Na2CO3
A. Na2SO4
D. HCl
C. CaCO3
Câu 3: Trong một cốc nước có chứa 0,02 mol Na+, 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol HCO3-, 0,02 mol Cl-.
a. Nước trong cốc thuộc loại nào?
b. Sau khi đun sôi nước trong cốc thì thu được loại nước nào?
cảm ơn các thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Thắm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)