Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

Chia sẻ bởi Bùi Văn Giáp | Ngày 09/05/2019 | 87

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

DẠNG 2: NHỎ TỪ TỪ DUNG DỊCH CHỨA H+ VÀO DUNG DỊCH CHỨA HCO3-, CO32- VÀ NGƯỢC LẠI.
BÀI TOÁN 1:
Nhỏ từ từ dung dịch X chứa H+ vào dung dịch Y chứa CO32-.
Phương pháp giải:
+ Hiện tượng : sau một thời gian mới xuất hiện bọt khí.
+ Giải thích:
H+ + CO32-  HCO3- (1)
Nếu H+ dư thì:
H+dư + HCO3-  CO2 + H2O (2)
1 : 1 (tính theo ion hết)
Giải:
BÀI TOÁN 1: Nhỏ từ từ dung dịch X chứa H+ vào dung dịch Y chứa CO32-.
Câu 1: Nhỏ từ từ dung dịch X chứa 0,1 mol HCl; 0,05 mol H2SO4 vào dung dịch Y chứa 0,15 mol Na2CO3. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được V(lít) khí (đktc) và dung dịch A. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch A thu được m(g) kết tủa. Tính V và m ?
Cách 1 :
Ta có:
H+ + CO32-  HCO3-
0,2 0,15 0,15 mol
H+ dư 0,05
H+ + HCO3-  CO2 + H2O
0,05 0,15(dư 0,1) 0,05 mol
=> VCO2 =0,05.22,4 = 1,12 lít
BÀI TOÁN 1: Nhỏ từ từ dung dịch X chứa H+ vào dung dịch Y chứa CO32-.
Lại có: dung dịch A gồm
BÀI TOÁN 1: Nhỏ từ từ dung dịch X chứa H+ vào dung dịch Y chứa CO32-.
Cách 2 :
PP BTĐT + BTNT
BÀI TOÁN 2: Nhỏ từ từ dung dịch X chứa H+ vào dung dịch Y chứa HCO3- và CO32-.
Phương pháp giải:
+ Hiện tượng : sau một thời gian mới xuất hiện bọt khí.
+ Giải thích:
H+ + CO32-  HCO3- (1)
Nếu H+ dư thì:
H+dư + HCO3-  CO2 + H2O (2)
1 : 1 (tính theo ion hết)
BÀI TOÁN 2: Nhỏ từ từ dung dịch X chứa H+ vào dung dịch Y chứa HCO3- và CO32-.
Câu 2 : Nhỏ rất từ từ dung dịch X chứa 0,02 mol HCl và 0,1 mol H2SO4 và dung dịch Y chứa 0,01 KHCO3 và 0,02 Na2CO3. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được V(l) khí ở đktc và dung dịch A. Làm bay hơi cẩn thận dung dịch A thu được m(g) chất rắn. Tính V và m ?
Giải :
PP BTĐT + BTNT:
2HCO3-  CO32- + CO2 + H2O
2 : 1
L­ưu ý:
t0
BÀI TOÁN 2: Nhỏ từ từ dung dịch X chứa H+ vào dung dịch Y chứa HCO3- và CO32-.
Câu 3 : Nhỏ từ từ 100ml dung dịch X gồm HCl 1M và NaHSO4 1M vào 100ml dung dịch Y gồm KHCO3 1M và K2CO3 0,5M. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được V(l) khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được m(g) muối khan. Tính V, m ?
Giải :
Ta có: PP BTĐT + BTNT
BÀI TOÁN 2: Nhỏ từ từ dung dịch X chứa H+ vào dung dịch Y chứa HCO3- và CO32-.
Câu 4 : Nhỏ từ từ 200ml dung dịch H2SO4 0,5M vào 100ml dung dịch K2CO3 0,75M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được V(l) khí đktc và dung dịch A. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch A thu được m(g) kết tủa. Tính V và m ?
Giải :
Ta có: PP BTĐT + BTNT
BÀI TOÁN 2: Nhỏ từ từ dung dịch X chứa H+ vào dung dịch Y chứa HCO3- và CO32-.
Câu 5: Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl xM vào 200ml dung dịch Y gồm Na2CO3 1M và KHCO3 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 4,48(l) khí CO2 (đktc) và dung dịch A. Cho Ba(OH)2 dư vào A thì thấy có kết tủa trắng. Tính x ?
Giải :
Ta có: PP BTĐT + BTNT
BÀI TOÁN 2: Nhỏ từ từ dung dịch X chứa H+ vào dung dịch Y chứa HCO3- và CO32-.
Câu 6 : Nhỏ từ từ dung dịch X chứa 0,3 mol HCl vào dung dịch Y chứa m(g) hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 2,24(l) (đktc) CO2 và dung dịch A. Cho Ca(OH)2 dư vào dung dịch A thu được 15g kết tủa. Tính m(g)?
Giải :
Ta có: PP BTĐT + BTNT
Bài toán 3 : Nhỏ từ từ dung dịch chứa CO32- vào dung dịch chứa H+
Phương pháp giải:
+ Hiện tượng : Xuất hiện bọt khí ngay.
+ Giải thích:
2H+ + CO32-  CO2 + H2O
2 : 1 (tính theo ion hết)
Bài toán 3 : Nhỏ từ từ dung dịch chứa CO32- vào dung dịch chứa H+
Câu 7 : Nhỏ từ từ dung dịch X chứa 0,02 mol Na2CO3 và 0,01 mol K2CO3 vào dung dịch Y chứa 0,02 mol HCl và 0,01 mol H2SO4. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí ở đktc và dung dịch A. Cho BaCl2 dư vào dung dịch A thu được m(g) kết tủa. Tính m và V?
Giải :
Ta có: PP BTĐT + BTNT
Bài toán 4 : Nhỏ từ từ dung dịch X chứa hỗn hợp HCO3- và CO32- vào dung dịch Y chứa H+
Phương pháp giải :
+ Hiện tượng: Khí thoát ra ngay
+ Giải thích: Xét 2 TH
TH1: HCO3- phản ứng với H+ trước
H+ + HCO3-  CO2 + H2O.
Nếu H+ dư thì có pư
2H+ + CO32-  CO2 + H2O.
(tính theo ion hết)
TH2: CO32- phản ứng với H+ trước
2H+ + CO32-  CO2 + H2O.
Nếu H+ dư thì có pư:
H+ + HCO3-  CO2 + H2O.
(tính theo ion hết)
Kết luận :
Vmin ≤ VCO2 ≤ Vmax và
m min ≤ m ≤ m max
Bài toán 4 : Nhỏ từ từ dung dịch X chứa hỗn hợp HCO3- và CO32- vào dung dịch Y chứa H+
Câu 8: Nhỏ từ từ dung dịch X chứa 0,1 mol KHCO3 và 0,2 mol K2CO3 vào dung dịch Y chứa 0,1 mol HCl và 0,1 mol H2SO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch A. Cho Ba(OH)2 vào dung dịch A thu được m(g) kết tủa. Tính V và m?
Giải :
TH1: HCO3- phản ứng với H+ trước
Bài toán 4 : Nhỏ từ từ dung dịch X chứa hỗn hợp HCO3- và CO32- vào dung dịch Y chứa H+
TH2: CO32- phản ứng trước
Kết luận :
3,36 lít ≤ VCO2 ≤ 4,48 lít và
43(g) ≤ mk.tủa ≤ 52,85(g)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Giáp
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)