Bài 26. Khúc xạ ánh sáng
Chia sẻ bởi Trương Ngọc Dung |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Khúc xạ ánh sáng thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT TIỀN GIANG
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
TỔ VẬT LÝ
Người thực hiện
Bài 26:
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt khác nhau.
1/ Định luật khúc xạ ánh sáng
N
N’
_ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới ( tạo bởi tia tới và pháp tuyến ) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
SI: tia tới ; I: điểm tới
N’IN: pháp tuyến với mặt phân cách tại I
IR: tia khúc xạ
i: góc tới ; r: góc khúc xạ
II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
1/ Chiết suất tỉ đối
_ Nếu n21>1 thì r < i: tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến hơn => môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
_ Nếu n21<1 thì r> i: tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn => môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).
2/ Chiết suất tuyệt đối
Chiết suất tuyệt đối ( chiết suất ) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
Trong đó:
n2 : chiết suất ( tuyệt đối ) của môi trường (2)
n1 : chiết suất ( tuyệt đối ) của môi trường (1)
CHÚ Ý:
_ Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất lớn hơn 1.
_ Chiết suất của không khí = Chiết suất của chân không = 1.
Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng:
_ Từ 2 công thức:
và
III. TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
J
Nếu ánh sáng truyền từ S tới R, giả sử theo đường truyền là SIJKR, thì khi truyền ngược lại theo tia RK, đường truyền là RKJIS
Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng :
Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó.
Tính thuận nghịch cũng thể hiện ở sự truyền thẳng và sự phản xạ.
Bài tập ví dụ ( Trang 165 SGK)
S
R
n
I
Ta có: i’ + r = 900
=> i + r = 900
Theo định luật khúc xạ :
n sin i = sin r
n =
Vì sin i = cos r nên n = tan r = tan 600 = 1,73.
CHÀO TẠM BIỆT !
CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
TỔ VẬT LÝ
Người thực hiện
Bài 26:
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt khác nhau.
1/ Định luật khúc xạ ánh sáng
N
N’
_ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới ( tạo bởi tia tới và pháp tuyến ) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
SI: tia tới ; I: điểm tới
N’IN: pháp tuyến với mặt phân cách tại I
IR: tia khúc xạ
i: góc tới ; r: góc khúc xạ
II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
1/ Chiết suất tỉ đối
_ Nếu n21>1 thì r < i: tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến hơn => môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
_ Nếu n21<1 thì r> i: tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn => môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).
2/ Chiết suất tuyệt đối
Chiết suất tuyệt đối ( chiết suất ) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
Trong đó:
n2 : chiết suất ( tuyệt đối ) của môi trường (2)
n1 : chiết suất ( tuyệt đối ) của môi trường (1)
CHÚ Ý:
_ Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất lớn hơn 1.
_ Chiết suất của không khí = Chiết suất của chân không = 1.
Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng:
_ Từ 2 công thức:
và
III. TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
J
Nếu ánh sáng truyền từ S tới R, giả sử theo đường truyền là SIJKR, thì khi truyền ngược lại theo tia RK, đường truyền là RKJIS
Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng :
Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó.
Tính thuận nghịch cũng thể hiện ở sự truyền thẳng và sự phản xạ.
Bài tập ví dụ ( Trang 165 SGK)
S
R
n
I
Ta có: i’ + r = 900
=> i + r = 900
Theo định luật khúc xạ :
n sin i = sin r
n =
Vì sin i = cos r nên n = tan r = tan 600 = 1,73.
CHÀO TẠM BIỆT !
CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Ngọc Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)