Bài 26. Khúc xạ ánh sáng

Chia sẻ bởi Lê Ngọc Ẩn | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Khúc xạ ánh sáng thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Phần II.
QUANG HÌNH HỌC
Chương VI. Khúc Xạ Ánh Sáng
§24. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Gv: Lê Ngọc Ẩn
I. Sự khúc xạ ánh sáng
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt khác nhau
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
SI: Tia tới
I: Điểm tới
N’IN: Pháp tuyến với mặt phân cách tại I
IR: Tia khúc xạ
i: Góc tới
r: Góc khúc xạ
I
(1)
(2)
S
S’
R
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới
Với 2 môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi
II. Chiết suất của môi trường
1. Chiết suất tỉ đối
n21: Chiết suất tỉ đối của m.t (2) đối với m.t (1)
Nếu n21>1: góc r < góc i
Nếu n21<1: góc r> góc i
2. Chiết suất tuyệt đối (n)
Chiết suất tuyệt đối (chiết suất) của 1 môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó với chân không
 Chiết suất chân không: n=1
 Chiết suất không khí  1 (1,000293)
Mọi m.trường đều có n>1
Ta được hệ thức: n21=n2/n1
2. Chiết suất tuyệt đối (n)
 Định luật khúc xạ ánh sáng:
III. Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng
Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì truyền ngược lại theo đường đó
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ngọc Ẩn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)