Bài 26. Khúc xạ ánh sáng
Chia sẻ bởi Trần Gặp |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Khúc xạ ánh sáng thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
XIN CHÀO LỚP 12C9 . TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖI
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 :
d. Môi trường trong suốt là môi trường để cho ánh sáng truyền qua nó gần như hoàn toàn.
Chọn câu trả lời sai:
a. Trong môi trường trong suốt, đồng tính thì ánh sáng truyền theo đường thẳng.
b. Trong môi trường trong suốt thì tia sáng truyền theo đường thẳng.
c. Dùng định luật truyền thẳng ánh sáng có thể giải thích các hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
b. Trong môi trường trong suốt thì tia sáng truyền
theo đường thẳng.
Câu 2:
Chọn câu trả lời đúng:
a. một tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đối xứng nhau qua mặt gương, góc phản xạ i` = i
b. một tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đối xứng nhau qua pháp tuyến của mặt gương tại điểm tới, góc phản xạ i` = i
c. một tia phản xạ vuông góc với tia tới
d. tia phản xạ và tia tới nằm trong mặt phẳng gương
Chiếu một tia sáng tới bề mặt 1 gương phẳng dưới góc tới i ta thu được:
b. một tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đối xứng nhau qua pháp tuyến của mặt gương tại điểm tới, góc phản xạ i` = i
Tiết 40:
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
a. Thí nghiệm:
SI : tia tới
IK: tia khúc xạ
i : góc tới
r : góc khúc xạ.
Hiện tượng khi ánh sáng truyền qua một mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt,
b. Kết luận:
tia sáng bị gãy
gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
khúc ở mặt phân cách,
S
I
N
K
i
r
Tiết 40:
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
2. Định luật khúc xạ ánh sáng:
- Đối với một cặp môi trường trong suốt nhất định thì tỉ số giữa sin của góc tới (sini) với sin của góc khúc xạ (sinr) luôn luôn là một số không đổi.
và được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc
xạ (mtrường 2) đối với môi trường chứa tia tới (mtrường 1).
Số không đổi này phụ thuộc vào bản chất của hai môi trường
và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
S
N
K
i
r
I
Kí hiệu: n21
Tiết 40:
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
2. Định luật khúc xạ ánh sáng:
+ Nếu n21 > 1 thì
môi trường 2
+ Nếu n21 < 1 thì
môi trường 2 chiết quang kém môi trường 1
+ Tia tới vuông góc với mặt phân cách
sẽ truyền thẳng.
chiết quang hơn môi trường 1
S
N
K
i
r
I
Tiết 40:
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
2. Định luật khúc xạ ánh sáng:
3. Chiết suất tuyệt đối:
- Chiết suất tuyệt đối của một môi trường
là chiết suất của nó
đối với chân không.
- Hệ thức liên hệ giữa chiết suất tuyệt đối và vận tốc ánh sáng truyền trong môi trường:
- Hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối:
Tiết 40:
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
2. Định luật khúc xạ ánh sáng:
3. Chiết suất tuyệt đối:
- Chiết suất tuyệt đối của môi trường trong suốt cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường đó nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng trong chân không bao nhiêu lần.
- Nếu môi trường 1 là chân không
?
n1 = 1
, v1 = c = 3.108 m/s
hay
Tổng quát
CỦNG CỐ
Câu 1:
Chọn câu trả lời đúng:
Khi tia sáng đi từ nước ra không khí như hình vẽ, nó truyền theo chiều của tia:
a. Tia A
b. Tia B
c. Tia C
d. Tia D
d. Tia D
Câu 2:
Chọn câu trả lời đúng nhất:
So với góc tới, góc khúc xạ:
a. nhỏ hơn
b. bằng
c. lớn hơn
d. có thể nhỏ hơn, lớn hơn hoặc bằng
Câu 3:
Anh sáng đi từ không khí vào một chất lỏng trong suốt với góc tới i = 600 thì tia khúc xạ ứng với góc khúc xạ r = 300. Cho vận tốc ánh sáng trong không khí là c = 3.108m/s. Vận tốc ánh sáng trong chất lỏng là:
a. v = 2,12.108 m/s
d. v = 3.108 m/s
Câu 4:
Chiếu 1 tia sáng từ nước ra ngoài không khí dưới góc tới là 300. Tính góc khúc xạ. Biết chiết suất của nước là 4/3
; n2 = 1;
i = 300.
Tính r ?
Ta có CT:
?
? r = 41050`
Kính chào
Ban giám khảo
và các em học sinh.
Baûng chieát suaát tuyeät ñoái cuûa moät soá chaát
n
Thủy tinh thường
Thủy tinh crao
Thủy tinh flin
Muối ăn
Kim cương
1,51
1,65
1,54
2,42
Nước
Rượu
Benzen
Glyxêlin
Không khí
Chất trong suốt
1,33
n
Chất trong suốt
1,52
1,3
1,5
1,47
1,000293
n1
n2
i
r
n1 < n2
n1
n2
i
r
n1 > n2
S
S
K
K
I
I
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 :
d. Môi trường trong suốt là môi trường để cho ánh sáng truyền qua nó gần như hoàn toàn.
Chọn câu trả lời sai:
a. Trong môi trường trong suốt, đồng tính thì ánh sáng truyền theo đường thẳng.
b. Trong môi trường trong suốt thì tia sáng truyền theo đường thẳng.
c. Dùng định luật truyền thẳng ánh sáng có thể giải thích các hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
b. Trong môi trường trong suốt thì tia sáng truyền
theo đường thẳng.
Câu 2:
Chọn câu trả lời đúng:
a. một tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đối xứng nhau qua mặt gương, góc phản xạ i` = i
b. một tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đối xứng nhau qua pháp tuyến của mặt gương tại điểm tới, góc phản xạ i` = i
c. một tia phản xạ vuông góc với tia tới
d. tia phản xạ và tia tới nằm trong mặt phẳng gương
Chiếu một tia sáng tới bề mặt 1 gương phẳng dưới góc tới i ta thu được:
b. một tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đối xứng nhau qua pháp tuyến của mặt gương tại điểm tới, góc phản xạ i` = i
Tiết 40:
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
a. Thí nghiệm:
SI : tia tới
IK: tia khúc xạ
i : góc tới
r : góc khúc xạ.
Hiện tượng khi ánh sáng truyền qua một mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt,
b. Kết luận:
tia sáng bị gãy
gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
khúc ở mặt phân cách,
S
I
N
K
i
r
Tiết 40:
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
2. Định luật khúc xạ ánh sáng:
- Đối với một cặp môi trường trong suốt nhất định thì tỉ số giữa sin của góc tới (sini) với sin của góc khúc xạ (sinr) luôn luôn là một số không đổi.
và được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc
xạ (mtrường 2) đối với môi trường chứa tia tới (mtrường 1).
Số không đổi này phụ thuộc vào bản chất của hai môi trường
và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
S
N
K
i
r
I
Kí hiệu: n21
Tiết 40:
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
2. Định luật khúc xạ ánh sáng:
+ Nếu n21 > 1 thì
môi trường 2
+ Nếu n21 < 1 thì
môi trường 2 chiết quang kém môi trường 1
+ Tia tới vuông góc với mặt phân cách
sẽ truyền thẳng.
chiết quang hơn môi trường 1
S
N
K
i
r
I
Tiết 40:
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
2. Định luật khúc xạ ánh sáng:
3. Chiết suất tuyệt đối:
- Chiết suất tuyệt đối của một môi trường
là chiết suất của nó
đối với chân không.
- Hệ thức liên hệ giữa chiết suất tuyệt đối và vận tốc ánh sáng truyền trong môi trường:
- Hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối:
Tiết 40:
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
2. Định luật khúc xạ ánh sáng:
3. Chiết suất tuyệt đối:
- Chiết suất tuyệt đối của môi trường trong suốt cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường đó nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng trong chân không bao nhiêu lần.
- Nếu môi trường 1 là chân không
?
n1 = 1
, v1 = c = 3.108 m/s
hay
Tổng quát
CỦNG CỐ
Câu 1:
Chọn câu trả lời đúng:
Khi tia sáng đi từ nước ra không khí như hình vẽ, nó truyền theo chiều của tia:
a. Tia A
b. Tia B
c. Tia C
d. Tia D
d. Tia D
Câu 2:
Chọn câu trả lời đúng nhất:
So với góc tới, góc khúc xạ:
a. nhỏ hơn
b. bằng
c. lớn hơn
d. có thể nhỏ hơn, lớn hơn hoặc bằng
Câu 3:
Anh sáng đi từ không khí vào một chất lỏng trong suốt với góc tới i = 600 thì tia khúc xạ ứng với góc khúc xạ r = 300. Cho vận tốc ánh sáng trong không khí là c = 3.108m/s. Vận tốc ánh sáng trong chất lỏng là:
a. v = 2,12.108 m/s
d. v = 3.108 m/s
Câu 4:
Chiếu 1 tia sáng từ nước ra ngoài không khí dưới góc tới là 300. Tính góc khúc xạ. Biết chiết suất của nước là 4/3
; n2 = 1;
i = 300.
Tính r ?
Ta có CT:
?
? r = 41050`
Kính chào
Ban giám khảo
và các em học sinh.
Baûng chieát suaát tuyeät ñoái cuûa moät soá chaát
n
Thủy tinh thường
Thủy tinh crao
Thủy tinh flin
Muối ăn
Kim cương
1,51
1,65
1,54
2,42
Nước
Rượu
Benzen
Glyxêlin
Không khí
Chất trong suốt
1,33
n
Chất trong suốt
1,52
1,3
1,5
1,47
1,000293
n1
n2
i
r
n1 < n2
n1
n2
i
r
n1 > n2
S
S
K
K
I
I
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Gặp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)