Bài 26. Khúc xạ ánh sáng
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Thủy |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Khúc xạ ánh sáng thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
1-HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Phương mà cá và người nhìn thấy nhau không nằm trên đường thẳng
Tại sao ta thấy chiếc thìa bị gãy tại điểm tiếp xúc của thìa với mặt nước?
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng truyền qua mặt phân cách hai môi trường trong suốt thì tia sáng bị gãy khúc (đổi đường truyền đột ngột) tại mặt phân cách.
1
2
3
300
450
600
1,47
1,42
1,42
200
300
380
THÍ NGHIỆM VỀ ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
2- ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
+ Đối với một cặp môi trường trong suốt nhất định thì tỉ số giữa sin của góc tới (sin i) với sin của góc khúc xạ (sin r) luôn luôn là một số không đổi.Số không đổi này phụ thuộc vào bản chất của hai môi trường và được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ (môi trường 2) đối với môi trường chứa tia tới (môi trường 1) ; ký hiệu là n21.
Hai môi trường trong suốt phân cách nhau bởi một mặt phẳng gọi là lưỡng chất phẳng
CÁCH VẼ CỦA VẬT
QUA LƯỠNG CHẤT PHẲNG
n1 > n2
n1 < n2
TRƯỜNG HỢP VẬT THẬT
n1 < n2
n1 > n2
TRƯỜNG HỢP VẬT ẢO
3- CHIẾT SUẤT TUYỆT ĐỐI:
+ Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất của nó đối với chân không.
3- CHIẾT SUẤT TUYỆT ĐỐI:
+ Chiết suất tuyệt đối của các môi trường trong suốt tỉ lệ nghịch với vận tốc truyền của ánh sáng trong các môi trường đó.
Nếu môi trường 1 là chân không thì ta có :
n1 = 1 và v1 = c = 3.108 ( m/s)
Kết quả ta được :
hay
n : chiết suất tuyệt đối của môi trường ta xét
Vì v < c nên n > 1
+ Chiết suất tuyệt đối của môi trường trong suốt cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường đó nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng trong chân không bao nhiêu lần.
KINHCHUC
Q
U
Y
T
H
A
Y
C
O
H
A
N
H
P
H
U
C
V
A
S
U
C
K
H
O
E
Phương mà cá và người nhìn thấy nhau không nằm trên đường thẳng
Tại sao ta thấy chiếc thìa bị gãy tại điểm tiếp xúc của thìa với mặt nước?
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng truyền qua mặt phân cách hai môi trường trong suốt thì tia sáng bị gãy khúc (đổi đường truyền đột ngột) tại mặt phân cách.
1
2
3
300
450
600
1,47
1,42
1,42
200
300
380
THÍ NGHIỆM VỀ ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
2- ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
+ Đối với một cặp môi trường trong suốt nhất định thì tỉ số giữa sin của góc tới (sin i) với sin của góc khúc xạ (sin r) luôn luôn là một số không đổi.Số không đổi này phụ thuộc vào bản chất của hai môi trường và được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ (môi trường 2) đối với môi trường chứa tia tới (môi trường 1) ; ký hiệu là n21.
Hai môi trường trong suốt phân cách nhau bởi một mặt phẳng gọi là lưỡng chất phẳng
CÁCH VẼ CỦA VẬT
QUA LƯỠNG CHẤT PHẲNG
n1 > n2
n1 < n2
TRƯỜNG HỢP VẬT THẬT
n1 < n2
n1 > n2
TRƯỜNG HỢP VẬT ẢO
3- CHIẾT SUẤT TUYỆT ĐỐI:
+ Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất của nó đối với chân không.
3- CHIẾT SUẤT TUYỆT ĐỐI:
+ Chiết suất tuyệt đối của các môi trường trong suốt tỉ lệ nghịch với vận tốc truyền của ánh sáng trong các môi trường đó.
Nếu môi trường 1 là chân không thì ta có :
n1 = 1 và v1 = c = 3.108 ( m/s)
Kết quả ta được :
hay
n : chiết suất tuyệt đối của môi trường ta xét
Vì v < c nên n > 1
+ Chiết suất tuyệt đối của môi trường trong suốt cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường đó nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng trong chân không bao nhiêu lần.
KINHCHUC
Q
U
Y
T
H
A
Y
C
O
H
A
N
H
P
H
U
C
V
A
S
U
C
K
H
O
E
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)