Bài 26. Khúc xạ ánh sáng
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Tiến |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Khúc xạ ánh sáng thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT TỐNG VĂN TRÂN
GIÁO SINH: ĐINH THỊ VUI
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ TIẾT HỌC
MÔN VẬT LÍ LỚP 11A6
Chương VI
KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Hiện tượng này được giải thích như thế nào? Chúng ta sẽ vào bài hôm nay.
Cùng một vị trí đặt mắt:
Hình 1: Khi chưa có nước trong tô ta không nhìn được đầu cái thìa
Hình 2: Khi đổ nước vào trong tô ta nhìn được đầu cái thìa
BÀI 26
KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Hãy quan sát hình ảnh của cái đũa ở mặt phân cách không khí - nước (hình 1)→ nhận xét?
Định nghĩa: Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
Nội dung 1:
Ở hình 3 ta gọi:
SI: tia tới; I: điểm tới
N’IN: pháp tuyến với mặt phân cách tại I;
IR: tia khúc xạ
i: góc tới; r: góc khúc xạ
Mặt phẳng tới: là mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến.
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
Nội dung 2:
i
r
S
R
I
Thí nghiệm
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
Nội dung 2:
Thí nghiệm
S
R
I
i
r
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
Nội dung 2:
Thí nghiệm
S
i
r
R
I
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
Nội dung 2:
Kết quả thí nghiệm: Kết quả đo i và r tương ứng trong thí nghiệm
Có nhận xét gì về tỉ số sini /sinr ?
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
Trường hợp riêng:
- Khi i = 0 thì r = 0 ( khi tia tới vuông góc với mặt phân cách thì nó sẽ truyền thẳng)
-Khi i < 10o , r < 10o ta có sini ≈ i, sinr ≈ r
→ i / r = hằng số
Khi i < 10o
thì biểu thức (1) như thế nào?
II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Chiết suất tỉ đối
Hãy so sánh góc i và r trong hai trường hợp: n21 > 1 v à n21 < 1?
-Liên hệ giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối
Gọi: n1 là chiết suất (tuyệt đối) của môi trường (1)
n2 là chiết suất (tuyệt đối) của môi trường (2)
II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
2. Chiết suất tuyệt đối
Hãy lập hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối?
Viết lại công thức định luật khúc xạ đối với hai môi trường bất kì có chiết suất n1, n2 ?
Định nghĩa : Chiết suất tuyệt đối (gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
III.TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
-Khi ánh sáng truyền theo chiều SIR ta có:
n1sini = n2sinr hay sini/sinr = n21 (a)
-Khi ánh sáng truyền theo chiều RIS ta có:
n2sinr = n1sini hay sinr/sini = n12 (b)
Từ (a) và (b)→ n12 = 1/n21.
Ghi chú: tính thuận nghịch biểu hiện ở cả 3 hiện tượng: sự truyền thẳng,sự phản xạ và sự khúc xạ..
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Bài 1: Chọn câu đúng.
Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới
luôn lớn hơn 1
luôn nhỏ hơn 1
bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới
bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường tới.
Bài 3: Một tia sáng truyền trong không khí tới mặt thoáng của một chất lỏng. Tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau. Trong các điều kiện đó, giữa góc tơi i và góc khúc xạ r có hệ thức liên hệ nào?
i = r + 90o C. i = 180o – r
i + r = 90o D. r = 180o – 2i
Bài 4: Mắt của một người đặt trong không khí nhìn xuống đáy một chậu có chứa một chất lỏng trong suốt có chiết suất n. Chiều cao lớp chất lỏng là 20cm. Mắt thấy đáy chậu dường như cách mặt thoáng của chất lỏng là h thì ta có:
h>20cm B. h<20cm c. h=20cm
D. Không thể kết luận được vì chưa biết chiết suất n của chất lỏng là bao nhiêu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)