Bài 26. Khúc xạ ánh sáng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Loan |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Khúc xạ ánh sáng thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ TIẾT HỌC
MÔN VẬT LÝ
LỚP 11A8
Trường THPT Phong Châu
GV:Nguyễn Thị Thanh Loan
.
TIẾT 51:KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I-SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
Định nghĩa: SGK
2. Định luật khúc xạ ánh sáng:
SI: tia tới; I: điểm tới;
N’IN: pháp tuyến với mặt phân cách PQ tại I;
IK: tia khúc xạ;
i: góc tới; r: góc khúc xạ.
Kết quả đo i và r tương ứng
trong thí nghiệm
I-SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
2. Định luật khúc xạ ánh sáng:
Bảng 1
This nghiệm:
Khảo sát sự thay đổi của r theo i:
-Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
-Với hai môi trường trong suốt nhất định,
tỉ số giữa sin góc tới(sini) và
sin góc khúc xạ(sinr) luôn không đổi:
Định luật khúc xạ ánh sáng:
Khi i =r = 0 : tia sáng không bị gãy khúc khi truyền
qua hai môi trường
2. Định luật khúc xạ ánh sáng:
II-CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Chiết suất tỉ đối:
Trong hiện tượng khúc xạ,tỉ số
không đổi,
chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ đối với môi trường chứa tia tới:
được gọi là
i>r: môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1
iII-CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
2. Chiết suất tuyệt đối:
Chiết suất của không khí là 1,000293 (rất gần với chiết suất của chân không),
tính tròn là 1.
Chiết suất của chân không là 1.
(n2 : chiết suất của môi trường (2); n1: chiết suất của môi trường (1)
công thức đối xứng:
Trả lời C1, C2, C3 ?
(3)
(4)
SGK
Môi trường trong suốt nào cũng có chiết suất tuyệt đối >1
Tham khảo bảng 26.2 trang 165:Bảng chiết suất
Hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối:
III-TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Quan sát Hình 4 và nhận xét chiều truyền của ánh sáng từ môi trường (1) sang môi trường (2) và ngược lại kết luận?
Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng:
ánh sáng truyền đi theo đường nào thì
cũng truyền ngược lại theo đường đó.
Suy ra:
(5)
Ghi chú: tính thuận nghịch biểu hiện ở cả 3 hiện tượng: sự truyền thẳng,
sự phản xạ và sự khúc xạ.
Nguyên nhân của hiện tượng khúc xạ ánh sáng là sự thay đổi tốc độ truyền sáng.Chiết suất của 1 môi trường trong suốt tỉ lệ nghịch với tốc độ truyền ánh sáng trong môi trường đó.
Hệ thức về chiết suất tuyệt đối n của 1 môi trường:
Trong đó: c là tốc độ ánh sáng trong chân không
v là tốc độ ánh sáng trong môi trường
Củng cố:
Kiến thức cơ bản, trọng tâm:
Khúc xạ ánh sáng: hiện tượng lệch phương của tia sáng khi truyền xiên góc
qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
Định luật khúc xạ ánh sáng:
-Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
-Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới(sini) và
sin góc khúc xạ(sinr) luôn không đổi:
Chiết suất:
-Chiết suất tuyệt đối:
+Chiết suất tỉ đối đối với chân không
+Ta có:
Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng dạng đối xứng:
-Chiết suất tỉ đối:
Vận dụng:
1/Tính r khi biết n1,n2,i trong bảng sau:
23o
38o
54o
Hướng dẫn về nhà:
-Nắm vững các kiến thức trọng tâm cơ bản về hiện tượng
khúc xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng.
-Làm bài tập 7,8,9,10 SGK trang 166,167.
-Xem bài mới: “Phản xạ toàn phần” .
Kính chào quí thầy cô và các em học sinh.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
i
r
S
I
N`
N
R
i
r
S
R
N
N`
I
i
r
S
R
N
N`
I
ĐẾN DỰ TIẾT HỌC
MÔN VẬT LÝ
LỚP 11A8
Trường THPT Phong Châu
GV:Nguyễn Thị Thanh Loan
.
TIẾT 51:KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I-SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
Định nghĩa: SGK
2. Định luật khúc xạ ánh sáng:
SI: tia tới; I: điểm tới;
N’IN: pháp tuyến với mặt phân cách PQ tại I;
IK: tia khúc xạ;
i: góc tới; r: góc khúc xạ.
Kết quả đo i và r tương ứng
trong thí nghiệm
I-SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
2. Định luật khúc xạ ánh sáng:
Bảng 1
This nghiệm:
Khảo sát sự thay đổi của r theo i:
-Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
-Với hai môi trường trong suốt nhất định,
tỉ số giữa sin góc tới(sini) và
sin góc khúc xạ(sinr) luôn không đổi:
Định luật khúc xạ ánh sáng:
Khi i =r = 0 : tia sáng không bị gãy khúc khi truyền
qua hai môi trường
2. Định luật khúc xạ ánh sáng:
II-CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Chiết suất tỉ đối:
Trong hiện tượng khúc xạ,tỉ số
không đổi,
chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ đối với môi trường chứa tia tới:
được gọi là
i>r: môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1
i
2. Chiết suất tuyệt đối:
Chiết suất của không khí là 1,000293 (rất gần với chiết suất của chân không),
tính tròn là 1.
Chiết suất của chân không là 1.
(n2 : chiết suất của môi trường (2); n1: chiết suất của môi trường (1)
công thức đối xứng:
Trả lời C1, C2, C3 ?
(3)
(4)
SGK
Môi trường trong suốt nào cũng có chiết suất tuyệt đối >1
Tham khảo bảng 26.2 trang 165:Bảng chiết suất
Hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối:
III-TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Quan sát Hình 4 và nhận xét chiều truyền của ánh sáng từ môi trường (1) sang môi trường (2) và ngược lại kết luận?
Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng:
ánh sáng truyền đi theo đường nào thì
cũng truyền ngược lại theo đường đó.
Suy ra:
(5)
Ghi chú: tính thuận nghịch biểu hiện ở cả 3 hiện tượng: sự truyền thẳng,
sự phản xạ và sự khúc xạ.
Nguyên nhân của hiện tượng khúc xạ ánh sáng là sự thay đổi tốc độ truyền sáng.Chiết suất của 1 môi trường trong suốt tỉ lệ nghịch với tốc độ truyền ánh sáng trong môi trường đó.
Hệ thức về chiết suất tuyệt đối n của 1 môi trường:
Trong đó: c là tốc độ ánh sáng trong chân không
v là tốc độ ánh sáng trong môi trường
Củng cố:
Kiến thức cơ bản, trọng tâm:
Khúc xạ ánh sáng: hiện tượng lệch phương của tia sáng khi truyền xiên góc
qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
Định luật khúc xạ ánh sáng:
-Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
-Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới(sini) và
sin góc khúc xạ(sinr) luôn không đổi:
Chiết suất:
-Chiết suất tuyệt đối:
+Chiết suất tỉ đối đối với chân không
+Ta có:
Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng dạng đối xứng:
-Chiết suất tỉ đối:
Vận dụng:
1/Tính r khi biết n1,n2,i trong bảng sau:
23o
38o
54o
Hướng dẫn về nhà:
-Nắm vững các kiến thức trọng tâm cơ bản về hiện tượng
khúc xạ ánh sáng, định luật khúc xạ ánh sáng.
-Làm bài tập 7,8,9,10 SGK trang 166,167.
-Xem bài mới: “Phản xạ toàn phần” .
Kính chào quí thầy cô và các em học sinh.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC.
i
r
S
I
N`
N
R
i
r
S
R
N
N`
I
i
r
S
R
N
N`
I
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)