Bài 26. Khúc xạ ánh sáng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Diễm | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Khúc xạ ánh sáng thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Câu 1: Hiện tượng tự cảm là gì?
Câu 2: Suất điện động tự cảm là gì? Công thức tính? Ý nghĩa các đại lượng?
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện là sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch
Khi có hiện tượng tự cảm xảy ra trong mạch điện thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch được gọi là suất điện động cảm ứng
Trả bài
Tia sáng là gì?
Tia sáng là đường truyền của ánh sáng
Tia sáng được biểu diễn như thế nào?
Tia sáng được biểu diễn là một đường thẳng có một mũi tên chỉ đường truyền ánh sáng
TIA SÁNG
Chùm sáng là gì?
Chùm sáng là một tập hợp của vô số tia sáng
Các loại chùm sáng:
song song
hội tụ
phân kì
CHÙM SÁNG
có 3 loại
Định luật truyền thẳng ánh sáng?
Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng.
Cây viết bị gãy ở măt nước là do hiện tượng gì?
Chương VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Bài 26:
KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN HOÀI
TỔ VẬT LÝ
Gv: Nguyễn Thị Diễm
SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
II. TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ
TRUYỀN ÁNH SÁNG
1. Chiết suất tỉ đối
2. Chiết suất tuyệt đối
26 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Quan sát cây viết chì và mặt phân cách giữa nước và không khí, hãy cho nhận xét?
- Cây viết như bị gãy ở mặt nước
Nhận xét:
Cây viết bị gãy ở măt nước là do hiện tượng gì?
Hay tia sáng bị đổi phương khi đi qua mặt phân cách giữa nước và không khí.
 Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng
SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau
(1)
(2)
(1)
(2)
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Gọi: I là điểm tới
SI: tia tới
IR: tia khúc xạ
N’IN: pháp tuyến với mặt phân cách tại I
i: góc tới
r: góc khúc xạ
Thí nghiệm hình 26.3
S
- Nguồn sáng S
- Khối nhựa trong suốt hình bán trụ
0
90
90
N’
N
- Thướt chia độ
S
i
r
R
N’
N
I
Nếu ta chiếu tia sáng vào mặt phân cách của hai môi trường thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra?
 Ở mặt phân cách đồng thời có hiện tượng phản xạ và khúc xạ ánh sáng
Nhận xét gì về góc tới,
góc khúc xạ, góc phản
xạ?
 Góc phản xạ bằng góc
tới, góc khúc xạ nhỏ hơn
góc tới
0
90
90
i’
Khi thay đổi i thì r như thế nào?
S
i
r
N
I
0
90
90
i’
S
i
r
N
I
0
90
90
i’
S
i
r
N
I
0
90
90
i’
S
i
r
N
I
0
90
90
i’
Thí nghiệm về định luật khúc xạ ánh sáng
Vậy khi thay đổi i thì r cũng thay đổi
Trở về
Kết luận:
Ta có thể vẽ tia khúc xạ khi biết góc tới
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
* Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
* Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sin i) và sin góc khúc xạ (sin r) luôn không đổi:


II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Chiết suất tỉ đối
* Nếu n >1 thì
21
Chiết suất tỉ đối là chiết suất của môi trường (2) (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường (1) (chứa tia tới)
 i>r
 sin i > sin r
* Nếu n <1 thì
21
 i sin i < sin r
S
R
R
I
(1)
(1)
(2)
(2)
Góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới
Góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới
2. Chiết suất tuyệt đối
II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
* Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó với chân không.
* Chiết suất của chân không là 1
* Chiết suất của không khí là 1,000293. Thường được làm tròn là 1
* Chiết suất của các môi trường trong suốt đều lớn hơn 1
* Có thể thiết lập được hệ thức:
2. Chiết suất tuyệt đối
II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
* Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó với chân không.
là chiết suất của môi trường (2)
là chiết suất của môi trường (1)
Bảng 44.2: Chiết suất tuyệt đối của một số chất
1. Chiết suất tỉ đối
2. Chiết suất tuyệt đối
* Công thức định luật khúc xạ có thể viết dưới dạng đối xứng:
III. TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ
TRUYỀN ÁNH SÁNG
Nếu truyền ngược lại từ môi trường (2) sang môi trường (1) thì tia sáng sẽ như thế nào?
 Ánh sáng đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó
* Đây là tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng:
Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt
a. luôn lớn hơn hoặc bằng 1
b. luôn nhỏ hơn 1
c. nhỏ hơn hoặc bằng 1
d. luôn lớn hơn 0
Câu 1. Chọn câu đúng
Củng cố
a. luôn lớn hơn hoặc bằng 1
Củng cố
Câu 2. Một tia sáng truyền đến mặt thoáng của nước. Tia này cho một tia phản xạ và tia khúc xạ.
Người ta quên ghi chiều truyền ánh sáng. Tia nào dưới đây là tia tới?
Không khí
Nước
Câu C1
C3
, C2,
Cảm ơn quý thầy cô
và các em đã quan tâm theo dõi

Hoặc
Trở về
i
 sin r = r

C2: áp dụng định luật khúc xạ cho trường hợp i = 0 . Kết luận.
i = 0
Kết luận:
Tia sáng truyền thẳng
(1)
(2)
 r = 0
Trở về
Trở về
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Diễm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)