Bài 26. Khúc xạ ánh sáng

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thành | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Khúc xạ ánh sáng thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Nguyễn Văn Hiệp
1
?Trong chương này sẽ đem đến cho các em biết được điều gì?
Nguyễn Văn Hiệp
2
SỰ KHÚC XẠ
ÁN H S ÁN G
Nguyễn Văn Hiệp
3
CHÚNG TA CÙNG �N T?P
 Hãy phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng?
Nguyễn Văn Hiệp
4
? Đặt mắt nhìn dọc theo một chiếc đũa thẳng từ đầu trên (H. 40.1a) ta không nhìn thấy đầu dưới của đũa.
Hình.40.1
b)
? Giữ nguyên vị trí đặt mắt,đổ nước vào bát (H.40.1b), liệu có nhìn thấy đầu đuôi của đũa hay không?
M
M
Nguyễn Văn Hiệp
5
Các em chú ý quan sát H.4.2 (SGK) đồng thời xem trên màn hình và nêu nhận xét về đường truyền của tia sáng:
Từ S đến I (trong không khí).
b) Từ I đến K ( trong nước).
c) Từ S đến mặt phân cách rồi đến K.
I- Hiên tượng khúc xạ ánh sáng
1. Quan sát:
Nguyễn Văn Hiệp
6
I
S
N
N’
K
I- Hiên tượng khúc xạ ánh sáng
1. Quan sát:
Mặt phân cách
P
Q
Nguyễn Văn Hiệp
7
I
S
N
N’
K
I- Hiên tượng khúc xạ ánh sáng
1. Quan sát:
Mặt phân cách
P
Q
Nguyễn Văn Hiệp
8
I
S
N
N’
K
I- Hiên tượng khúc xạ ánh sáng
1. Quan sát:
Mặt phân cách
P
Q
Nguyễn Văn Hiệp
9
?Thế nào gọi là hiện tượng khúc ánh sáng ?
Khi naìo thç coï hiãûn tæåüng khuïc xaû?
Khi ánh sáng chiếu từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác

Khi hiãûn tæång khuïc xaû xaíy ra thç tia saïng coï hiãûn tæåüng gç?
Tia sáng bị gãy khúc (đột ngột đổi hướng) ở mặt phân cách hai môi trường trong suốt.
2. Kết luận: Tia sáng truyền từ không khí sang nước( tức là truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác) thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
I- Hiên tượng khúc xạ ánh sáng
Nguyễn Văn Hiệp
10
3. Một số khái niệm
I
S
N
N’
K
SI: Tia tåïi
IK: Tia khuïc xaû
Góc SIN: Góc tới
kí hiệu là i
Góc KIN`: Góc khúc xạ
kí hiệu là r
Mặt phân cách
I Là điểm tới
Mặt phẳng chứa tia tới SI và pháp tuyến NN` là mặt phẳng tới
I- Hiên tượng khúc xạ ánh sáng
P
Q
Nguyễn Văn Hiệp
11
? C1 Hãy cho biết:
? Tia khúc xạ có nằm trong mặt phă�ng tới không?
? Góc tới và góc khúc xạ, góc nào lớn hơn?
4.Thí nghiệm
I- Hiên tượng khúc xạ ánh sáng
Nguyễn Văn Hiệp
12
?Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước sẽ như thế nào ?
5.Kết luận:
? Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì:
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
? Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
I- Hiên tượng khúc xạ ánh sáng
Nguyễn Văn Hiệp
13
5.Kết luận:
C3
N
N’
S
K
S`
K`
S``
K``
I
Mặt phân cách
Nguyễn Văn Hiệp
14
II- Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí.
C4. Kết luận trên còn đúng trong trường hợp tia sáng truyền từ nước sang không khí hay không? Đề xuất một phương án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đó.
1. Dự đoán
Hãy chọn 1 trong 2 phương án TN sau:
Chiếu tia sáng từ nước sang không khí bằng cách đặt nguồn sáng ở đáy bình nước.
2. Để đáy bình lệch ra khỏi mặt bàn đặt nguồn sáng ở ngoài bình, chiếu một tia sáng qua đáy bình vào nước rồi sang không khí.
Nguyễn Văn Hiệp
15
II- Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí.
1. TN kiểm tra
C5
Nguyễn Văn Hiệp
16
.
.
A
B
.
C
Mặt phân cách
C5
Nguyễn Văn Hiệp
17
.
A
B
.
C
Mặt phân cách
C5
Nguyễn Văn Hiệp
18
.
A
B
C
Mặt phân cách
C5
Nguyễn Văn Hiệp
19
C6. Nháûn xeït âæåìng truyãön cuía tia saïng, chè ra âiãøm tåïi, tia tåïi,veî phaïp tuyãún taûi âiãøm tåïi, so saïnh âäü låïn goïc khuïc xaû vaì goïc tåïi.
II- Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí.
1. TN kiểm tra
A
B
N
N`
C
Mặt phân cách
B là điểm tới.
AB là tia tới.
Góc tới: i
i
Góc khúc xạ: r
r
i < r
Nguyễn Văn Hiệp
20
?Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì:
? Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
? Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
II- Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang không khí.
1. Kết luận
Nguyễn Văn Hiệp
21
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí, góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
GHI NHỚ
Nguyễn Văn Hiệp
22
III- VÁÛN DUÛNG
C7. Phân biêt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng.
C7
Nguyễn Văn Hiệp
23
Giải thích hiện tượng nêu ra ở phần mở bài.
III- VÁÛN DUÛNG
C8
I
I`
Thay vì thấy điểm A thì ta lại nhìn thấy điểm A`
Nguyễn Văn Hiệp
24
?Tia nào sau đây là tia khúc xạ? Vì sao?
P
Q
Mặt phân cách
S
N`
N
I
A
a) Tia IA?
B
b) Tia IB?
C
c) Tia IC?
D
d) Tia ID?
? Tia chọn là : tia IB vì khi ánh sáng tuyền từ không khí vào nước góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Nu?c
Không khí
Nguyễn Văn Hiệp
25
?Tia nào sau đây là tia khúc xạ? Vì sao?
P
Q
Mặt phân cách
S
N`
N
I
A
a) Tia IA?
B
b) Tia IB?
C
c) Tia IC?
D
d) Tia ID?
? Tia chọn là : tia IC vì khi ánh sáng tuyền từ nước sang không khí góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
Nu?c
Không khí
Nguyễn Văn Hiệp
26
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK
Xem lại các câu vận dụng đã làm trên lớp.
Làm các bài tập ở sách BT: 40-41.1 vă câc băi t?p sau:
Nguyễn Văn Hiệp
27
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)