Bài 26. Khúc xạ ánh sáng

Chia sẻ bởi Bùi Trọng Thắng | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Khúc xạ ánh sáng thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

BÙI TRỌNG THẮNG - TRẦN HƯNG ĐẠO - THÁI BÌNH
Trang bìa
Trang bìa:
dau bai
db:
CHƯƠNG VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG BÀI 26. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. sự khúc xa as
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
Quan sát các hình sau. 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
I. Sự khúc xạ ánh sáng 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương ( gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau. 2. Định luật khúc xạ ánh sáng:
2. Định luật khúc xạ ánh sáng 2.1 DLKXAS:
2.Định luật khúc xạ ánh sáng + SI: Tia tới + I: Điểm tới + N`IN pháp tuyến với mặt phân cách tại I + IR: Tia khúc xạ + i : góc tới r: góc khúc xạ 2.2:
2. Định luật khúc xạ ánh sáng Nội dung định luật: - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới ( tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới. - Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi latex((sini)/(sinr) = hằng số II. Chiet suat cua moi truong
1. chiet suat ti doi :
II.Chiết suất của môi trường 1. Chiết suất tỉ đối - Tỉ số không đổi latex((sini)/(sinr)) trong hiện tượng KXAS gọi là chiết suất tỉ đối latex(n_21) của môi trường (2), (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường (1) ( chứa tia tới): latex((sini)/(sinr) = n_21 + Nếu latex(n_21) >1 thì r i ; tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn. Môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1) 2. Chiết suất tuyệt đối:
2. Chiết suất tuyệt đối Chiết suất tuyệt đối ( thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó so với chân không + Chiết suất của chân không là 1 Ta có hệ thức: latex(n_21 = (n_2)/(n_1) - latex(n_2) là chiết suất ( tuyệt đối của môi trường (2) - latex(n_1) là chiết suất tuyệt đối của môi trường (1) Công thức định luật khúc xạ ánh sáng: latex(n_1sini = n_2sinr Câu hỏi:
?C1. Viết công thức của định luật khúc xạ với các góc nhỏ ( i = latex(0^0) thì r = 0) => Tia sáng không bị gãy khúc hay không có hiện tượng khúc xạ FLASS KX:
nhieu moi truong:
III. Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng
KL:
III Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng - Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó => latex(n_12 = (1)/(n_21) IV.
Bài tập ví dụ:
Bài tập ví dụ: Tia sáng truyền từ không khí vào bể nước với góc tới i = latex(45^0). Hỏi để tia sáng ở đáy bể cách pháp tuyến 20cm thì mực nước phải có độ sâu bao nhiêu? Giải: Áp dụng định luật kxas ta có: latex(n_1 sini = n_2sinr) => latex(sinr = n_1(sini)/(n_2) => latex(sinr = (sin45^0)/(4/3) => r = 32^0) => latex(h=(20)/(tan32^0) = 32cm 2:
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Trọng Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)