Bài 26. Khúc xạ ánh sáng
Chia sẻ bởi To Anh Ngoc |
Ngày 18/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Khúc xạ ánh sáng thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Bài 26:
Bài 26: Khúc xạ ánh sáng
II/ Chiết suất của môi trường:
III/ Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng:
I/ Sự khúc xạ ánh sáng:
Hình a
Hình b
Hình a khi chưa có nước trong ly
Hình b khi có nước trong ly
thìa không bị gãy khúc
thìa bị gãy khúc
I/ Sự khúc xạ ánh sáng:
1/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trương trong suốt khác nhau.
2/ Định luật khúc xạ ánh sáng:
S
S`
R
SI: tia tới;
I: điểm tới;
NI’N: pháp tuyến với mặt phân cách tại I;
IR: tia khúc xạ;
i: góc tới;
r: góc khúc xạ.
n1
n2
S
R
r
i
S
S
R
R
Định luật khúc xạ ánh sáng:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tao bởi tia tới và pháp tuyến) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
- Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi:
II/ Chiết suất của môi trường:
1/ Chiết suất tỉ đối:
Tỉ số không đổi trong hiện tượng khúc
xạ được gọi là chiết suất tỉ đối n21 của môi trường (2) đối với môi trường (1):
(1)
n21 > 1 r < i
n21 < 1 r > i
- Nếu n21 > 1 thì r < i: tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến hơn. Môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
- Nếu n21 < 1 thì r > i: tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn. Môi trường (2) chiết quang kém hơn môi trường (1).
1/ Chiết suất tỉ đối:
2/ Chiết suất tuyệt đối:
- Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
- Chiết suất của chân không là 1.
- Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1.
- Chiết suất của không khí là 1,000293.
- Hệ thức liên hệ chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối:
Trong đó:
n2: chiết suất tuyệt đối của môi trường (2);
n1: chiết suất tuyệt đối của môi trường (1).
- Định luật khúc xạ ánh sáng dạng đối xứng:
n1sini = n2sinr
Chú ý:
- Nếu i và r nhỏ hơn 100 thì:
- Trường hợp i = 00 thì r = 00 tia sáng chiếu vuông góc mặt phân cách thì không xảy ra hiện tượng khúc xạ.
- Nếu tia sáng truyền qua n môi trường, khúc xạ qua n môi trường, và các mặt phân cách song song nhau thì:
n1sini1 = n2sini2 = n3sini3 =…= nnsinin
n1i = n2r
Do đó ta được:
III/ Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng:
- Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó.
- Công thức liên hệ giữa chiết suất tuyệt đối và vận tốc ánh sáng:
Trong đó:
c: tốc độ ánh sáng trong chân không;
: tốc độ ánh sáng trong môi trường.
Chúc các em học tốt
Bài 26: Khúc xạ ánh sáng
II/ Chiết suất của môi trường:
III/ Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng:
I/ Sự khúc xạ ánh sáng:
Hình a
Hình b
Hình a khi chưa có nước trong ly
Hình b khi có nước trong ly
thìa không bị gãy khúc
thìa bị gãy khúc
I/ Sự khúc xạ ánh sáng:
1/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trương trong suốt khác nhau.
2/ Định luật khúc xạ ánh sáng:
S
S`
R
SI: tia tới;
I: điểm tới;
NI’N: pháp tuyến với mặt phân cách tại I;
IR: tia khúc xạ;
i: góc tới;
r: góc khúc xạ.
n1
n2
S
R
r
i
S
S
R
R
Định luật khúc xạ ánh sáng:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tao bởi tia tới và pháp tuyến) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
- Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi:
II/ Chiết suất của môi trường:
1/ Chiết suất tỉ đối:
Tỉ số không đổi trong hiện tượng khúc
xạ được gọi là chiết suất tỉ đối n21 của môi trường (2) đối với môi trường (1):
(1)
n21 > 1 r < i
n21 < 1 r > i
- Nếu n21 > 1 thì r < i: tia khúc xạ bị lệch lại gần pháp tuyến hơn. Môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
- Nếu n21 < 1 thì r > i: tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn. Môi trường (2) chiết quang kém hơn môi trường (1).
1/ Chiết suất tỉ đối:
2/ Chiết suất tuyệt đối:
- Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
- Chiết suất của chân không là 1.
- Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1.
- Chiết suất của không khí là 1,000293.
- Hệ thức liên hệ chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối:
Trong đó:
n2: chiết suất tuyệt đối của môi trường (2);
n1: chiết suất tuyệt đối của môi trường (1).
- Định luật khúc xạ ánh sáng dạng đối xứng:
n1sini = n2sinr
Chú ý:
- Nếu i và r nhỏ hơn 100 thì:
- Trường hợp i = 00 thì r = 00 tia sáng chiếu vuông góc mặt phân cách thì không xảy ra hiện tượng khúc xạ.
- Nếu tia sáng truyền qua n môi trường, khúc xạ qua n môi trường, và các mặt phân cách song song nhau thì:
n1sini1 = n2sini2 = n3sini3 =…= nnsinin
n1i = n2r
Do đó ta được:
III/ Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng:
- Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó.
- Công thức liên hệ giữa chiết suất tuyệt đối và vận tốc ánh sáng:
Trong đó:
c: tốc độ ánh sáng trong chân không;
: tốc độ ánh sáng trong môi trường.
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: To Anh Ngoc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)