Bài 26. Khúc xạ ánh sáng

Chia sẻ bởi Phạm Đặng Phước Linh | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Khúc xạ ánh sáng thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11 TIN
CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ
QUANG HỌC
KHI NÀO ÁNH SÁNG TRUYỀN THEO ĐƯỜNG THẲNG?
VÌ SAO TA CÓ THỂ THẤY ĐƯỢC MỌI VẬT?
THẾ NÀO LÀ VẬT THẬT, VẬT ẢO?
KHI SOI GƯƠNG, ẢNH TRONG GƯƠNG CÓ GIỐNG Y HỆT NGƯỜI SOI KHÔNG?
BÀI 44: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
ĐỊNH NGHĨA HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG.
NỘI DUNG ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG.
ĐỊNH NGHĨA CHIẾT SUẤT TỈ ĐỐI, CHIẾT SUẤT TUYỆT ĐỐI, TỪ CHIẾT SUẤT TỈ ĐỐI DỰ ĐOÁN VỀ ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA LƯỠNG CHẤT.
CÁCH VẼ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI SỰ KHÚC XẠ QUA LƯỠNG CHẤT.
CHỨNG MINH TÍNH THUẬN NGHỊCH TRONG SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG.
QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG
1. Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường truyền ánh sáng.
BÀI 44:KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG
Tia sáng tới và tia sáng truyền qua mặt phân cách nằm trong cùng một mặt phẳng
S
R
I
N
N’
i
r
n1
n2
Tia sáng tới và tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và nằm ở 2 bên pháp tuyến tại điểm tới.
THÍ NGHIỆM
Trong mặt cong, bán kính mặt cong chính là pháp tuyến.
Tỉ số giữa sin của góc tới và sin của góc khúc xạ là một hằng số.
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên pháp tuyến tại điểm tới.
- Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi
2. Định luật khúc xạ ánh sáng.
BÀI 44:KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
3. Chiết suất của môi trường .
a. Chiết suất tỉ đối.
Tỉ số không đổi sini/sinr được gọi là chiết suất tỉ đối n21 của môi trường (2) (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường (1) (chứa tia tới)
BÀI 44:KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
3b. Chiết suất tuyệt đối.
Định nghĩa.
- Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1.
Chiết suất tuyệt đối (hay chiết suất n) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
- Chiết suất của không khí là 1,00293.
- Chiết suất của chân không là 1.
BÀI 44:KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Hệ thức liên hệ chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối.
n1 : Chiết suất tuyệt đối của môi trường 1
n2 : Chiết suất tuyệt đối của môi trường 2
3b. Chiết suất tuyệt đối.
BÀI 44:KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Chú ý:
1. Biểu thức khác của định luật khúc xạ.
n1sini = n2sinr
2. Trường hợp i và r nhỏ hơn 100 thì:
n1i = n2r
3. Nếu i = 00
Khi đó r = 00: Tia sáng đi vuông góc với mặt phân cách và truyền thẳng qua mặt phân cách giữa 2 môi trường.
3b. Chiết suất tuyệt đối.
BÀI 44:KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
i
r1
r2
i
n21 > 1
n21 < 1
n1
n2
n1
n2
BÀI 44:KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Dự đoán đường truyền tia sáng qua chiết suất tỉ đối:
Trả lời câu hỏi C1.
n1
n2
BÀI 44:KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
4. Ảnh của một vật được tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách hai môi trường:
Mắt người nhìn cá trong bể nước
BÀI 44:KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Trả lời câu hỏi C2.
n1
n2
n1
n2
BÀI 44:KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
5. Tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng:
Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó
I
S
S
BÀI 44:KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
5. Tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng:
Tóm tắt kiến thức
1. Định luật khúc xạ ánh sáng:
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới
Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi
2. Chiết suất:
Chiết suất tỉ đối:
Chiết suất tuyệt đối:
+ Chiết suất tỉ đối với chân không
+ Ta có:
Công thức của định luật khúc xạ ánh sáng :
n1sini = n2sinr
Phân biệt hiện tượng phản xạ ánh sáng và hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
CHUẨN BỊ Ở NHÀ
Làm các bài tập sách giáo khoa; bài tập 6.1 đến 6.4 sách bài tập.
Xem trước bài hiện tượng phản xạ toàn phần.
Tìm hiểu về sợi quang học và giải thích hiện tượng ảo giác ở sa mạc.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11 TIN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đặng Phước Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)