Bài 26. Khúc xạ ánh sáng

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thuỷ Tiên | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Khúc xạ ánh sáng thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

PHẦN HAI: QUANG HÌNH HỌC
CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
BÀI 26:
Do hiện tượng khúc xạ ánh sáng, ta thấy muỗng trong cốc như bị gãy ở mặt nước.
Xnen (Willebrord Snell) giáo sư toán và vật lý tại Đại học Lây – đen (Leyden), người đã khám phá ra định luật khúc xạ ánh sáng đồng thời với Đề - các (Descartes).
I - S? KH�C X? �NH S�NG:
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương(gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
I - SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
SI: Tia tới
I: Điểm tới
NIN’: Pháp tuyến
IR: Tia khúc xạ
i: góc tới
r: góc khúc xạ
i
r
R
I
N’
S
N
i’
S’
1
2
I - SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
a. Thí nghiệm
Kết quả đo góc tới i và góc khúc xạ r tương ứng trong thí nghiệm:
I - SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
a. Thí nghiệm
b. Định luật:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
- Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới ( sin i) và sin góc khúc xạ ( sin r) luôn không đổi:
2. Định luật khúc xạ ánh sáng:
a. Thí nghiệm:
I - SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
a. Thí nghiệm
b. Định luật
II- CHI?T SU?T C?A MễI TRU?NG:
1. Chiết suất tỉ đối:
n21 : chiết suất tỉ đối của môi trường (2) (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường (1) (chứa tia tới)
()
I - SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
a. Thí nghiệm
b. Định luật
II- CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Chiết suất tỉ đối
Tỉ số không đổi trong hiện tượng khúc

xạ được gọi là chiết xuất tỉ đối n21 của môi trường 2 (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường 1 (chứa tia tới).
I - SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
a. Thí nghiệm
b. Định luật
II- CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Chiết suất tỉ đối
Nếu n21 > 1 thì r< i : tia khúc xạ lệch lại gần pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1.
Nếu n21 < 1 thì r> i : tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn. Ta nói môi trường 2 chiết quang kém môi trường 1.
1. Chiết suất tỉ đối
II- CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
2. Chiết suất tuyệt đối:
- Chiết suất tuyệt đối (gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
- Chiết suất của chân không là 1.
I - SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
a. Thí nghiệm
b. Định luật
II- CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Chiết suất tỉ đối
2. Chiết suất tuyệt đối
- Mối liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối:
I - SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
a. Thí nghiệm
b. Định luật
II- CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Chiết suất tỉ đối
2. Chiết suất tuyệt đối
- Liên hệ giữa chiết suất và vận tốc truyền của ánh sáng trong các môi trường :
- Tương tự đối với môi trường 1 và môi trường 2 lần lượt là:
- Công thức của định luật khúc xạ có thể viết dưới dạng đối xứng:
2. Chiết suất tuyệt đối:
III- T�NH THU?N NGH?CH C?A S? TRUY?N �NH S�NG
Ánh sáng đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó.
Từ tính thuận nghịch ta suy ra:
K
I
S
Không khí
Nước
i
r
I - SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
a. Thí nghiệm
b. Định luật
II- CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Chiết suất tỉ đối
2. Chiết suất tuyệt đối
III- TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
I - SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
a. Thí nghiệm
b. Định luật
II- CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Chiết suất tỉ đối
2. Chiết suất tuyệt đối
III- TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
VẬN DỤNG
Câu 1:
Áp dụng công thức tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng:
Nước có chiết suất là . Chiết suất của

không khí đối với nước là bao nhiêu?
I - SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
a. Thí nghiệm
b. Định luật
II- CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Chiết suất tỉ đối
2. Chiết suất tuyệt đối
III- TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
VẬN DỤNG
Câu 2:
Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra không khí. Tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt nước vuông góc nhau. Nước có chiết suất là .

Góc tới của tia sáng là bao nhiêu (tính tròn số)?

370 .

B. 420 .

C. 530 .

D. Một giá trị khác A, B, C .
TiẾT HỌC KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Đúng rồi
Sai rồi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thuỷ Tiên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)