Bài 26. Khúc xạ ánh sáng

Chia sẻ bởi Trương Thi Hải Yến | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Khúc xạ ánh sáng thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
PHẦN HAI: QUANG HÌNH HỌC
Định luật truyền thẳng ánh sáng
Định luật phản xạ ánh sáng
Định luật khúc xạ ánh sáng

Hãy nêu tên các định luật cơ bản của quang hình học?
Chương VI: Khúc xạ ánh sáng
Sự khúc xạ
Hiện tượng phản xạ toàn phần
Bài 26: Khúc xạ ánh sáng
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương
(gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua
mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt
khác nhau.
Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I/ SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
a/ Thí nghiệm
Mục đích: Khảo sát đường truyền tia sáng khi qua mặt phân cách giữa 2 môi trường trong suốt
Dụng cụ
Tiến hành thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm: Khi góc tới i ≠ 0 tại mặt phân cách tia sáng bị gãy khúc, đường truyền tia sáng bị thay đổi.
b/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
I/ SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
a/ Thí nghiệm
Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I/ SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
SI: tia tới
I: điểm tới
N’IN: pháp tuyến với mặt phân cách tại I
i: góc tới
IR: tia khúc xạ
r: góc khúc xạ
IS’: tia phản xạ
i’: góc phản xạ
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
Góc tới i và góc khúc xạ r
có mối quan hệ nào?
S
S’
R
I
N
N’
i’
i
r
2
1
Thế nào là mặt phẳng tới?
Mặt phẳng tới là mặt phẳng được tạo
bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I/ SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
a/ Thí nghiệm
Mục đích thí nghiệm: Khảo sát mối quan hệ giữa góc tới i và góc khúc xạ r
Dụng cụ:
Tiến hành thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm
a/ Thí nghiệm
Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I/ SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
a/ Thí nghiệm
Mục đích thí nghiệm: Khảo sát mối quan hệ giữa góc tới i và góc khúc xạ r
Dụng cụ:
Tiến hành thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm
Nhận xét:
Khi góc tới i thay đổi thì góc khúc xạ r cũng thay đổi
Tỷ số sini/sinr là hằng số
Nội dung của định luật khúc xạ ánh sáng như thế nào?
b/ Nội dung định luật khúc xạ ánh sáng
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
- Với hai môi trường trong suốt nhất định thì tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi:

hằng số
b/ Nội dung định luật khúc xạ ánh sáng

Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I/ SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II/ CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
II/ CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Chiết suất tỷ đối
1. Chiết suất tỷ đối
Chiết suất tỷ đối là gì?
- Tỉ số hằng số. Hằng số ấy gọi là

chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia
khúc xạ đối với môi trường chứa tia tới.
- Kí hiệu: n21
i > r
i < r
Môi trường 2 chiết quang
hơn môi trường 1
Môi trường 2 chiết quang kém
hơn môi trường 1
Chú ý: Chiết suất tỉ đối phụ thuộc vào bản chất của 2 môi trường chứa tia khúc xạ và tia tới.
Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I/ SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II/ CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
1. Chiết suất tỷ đối
2. Chiết suất tuyệt đối
2. Chiết suất tuyệt đối
Định nghĩa: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó với chân không.
Chú ý: +) Chiết suất của chân không bằng 1
+) Trường hợp không cần độ chính xác cao coi chiết suất của không khí bằng 1.


Hãy quan sát bảng 26.2 và so sánh chiết suất của các môi trường với chân không?
Mọi môi trường đều có chiết suất lớn hơn
chiết suất của chân không
hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối của 2 môi trường bất kỳ:
: Chiết suất tuyệt đối của môi trường 1
: Chiết suất tuyệt đối của môi trường 2
Dạng đối xứng: n1 sini = n2 sinr
- Với các góc nhỏ (< 100): n1i = n2r
Với i = 00 thì r = 00: tia sáng truyền thẳng
*) Chú ý:
Chiết suất của môi trường tỉ lệ nghịch với vận tốc ánh sáng truyền trong môi trường đó.
Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I/ SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II/ CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
III/ TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
1. Thí nghiệm
2. Nội dung của tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng
I
K
n2
n1
J
R
S
III/ TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
1. Thí nghiệm
Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó
2. Nội dung của tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng
Dựa vào tính thuận nghịch sự truyền ánh sáng
thiết lập mối liên hệ giữa n12 và n21
Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I/ SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II/ CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG
III/ TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
Kiến thức cơ bản cần ghi nhớ:
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Định luật khúc xạ ánh sáng.
- Khái niệm chiết suất tỉ đối, tuyệt đối.
- Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng.
- Làm các bài tập 5, 6, 7, 8, 9 SGK (T166, 167)
BUỔI HỌC KẾT THÚC
Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I/ SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
2. Định luật khúc xạ ánh sáng
a/ Thí nghiệm
Bài 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Đồ thị r(i) là đường cong; i và r không phụ thuộc tuyến tính
Đồ thị sinr(sini) là đường thẳng qua gốc tọa độ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thi Hải Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)