Bài 26. Khúc xạ ánh sáng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết Mai |
Ngày 18/03/2024 |
18
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Khúc xạ ánh sáng thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1/ Thí nghiệm:
Không khí
Nước
S
K
I
N
i
r
2/ Hiện tượng khi ánh sáng truyền qua một mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt, tia sáng bị gẫy khúc (đổi hướng đột ngột) ở mặt phân cách gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II. ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Tia khúc xạ và tia tới luôn nằm trong cùng mặt phẳng vuông góc với mặt phân cách
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Đối với cặp môi trường trong suốt nhất định thì tỉ số giữa sin của góc tới (sini) với sin của góc khúc xạ (sinr) luôn là số không đổi. Số không đổi này phụ thuộc vào bản chất của hai môi trường và được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ (môi trường 2) đối với môi trường chứa tia tới (môi trường 1); kí hiệu n21
ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
sini
sinr
n21
sini
sinr
nnước-không khí
VD:
1,333
sini
sinr
nthủy tinh-không khí
1,5
?
?
* Nhận xét:
?? Nếu n21 > 1 : góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới => Môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1
?? Nếu n21 < 1 : góc khúc xạ lớn hơn góc tới => Môi trường 2 chiết quang kém môi trường 1
?? Nếu i = 0 thì r = 0 : tia sáng vuông góc với mặt phân cách sẽ truyền thẳng
?? Nếu tia tới theo hướng KI => tia khúc xạ theo hướng SI
III. CHIẾT SUẤT TUYỆT ĐỐI
1/ Định nghĩa:
Chiết suất tuyệt đối của môi trường trong suốt là chiết suất của nó đối với chân không.
VD: nkk ? 1; nnước ? 1,33
2/ Quan hệ giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối:
3/ Quan hệ giữa chiết suất tuyệt đối và vận tốc ánh sáng trong môi trường:
v2
v1
n1
n2
C = 3.108 vận tốc ánh sáng trong chân không
V: vận tốc ánh sáng trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n
IV.TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA CHIỀU TRUYỀN ÁNH SÁNG
R
Ánh sáng truyển đi theo đường nào thì cũng truyền theo đưởng đó
Từ tính thuận nghịch ta suy ra:
Củng cố
Củng cố
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Định luật khúc xạ ánh sáng.
Chiết suất tuyệt đối
MENU
cu 1:ch?n cu sai khi d? c?p d?n d?nh lu?t khc x? nh sng
A.Gĩc t?i v gĩc khc x? ph? thu?c b?n ch?t c?a 2 mơi tru?ng truy?n tia sng.
B. Tia khc x? v tia t?i cng thu?c 1 m?t ph?ng.
C.Gĩc t?i luơn l?n hon gĩc khc x?
D. Tia khc x? ? bn kia php tuy?n so v?i tia t?i.
Củng cố
MENU
cu 2:v?n t?c nh sng trong 1ch?t l?ng trong su?t b?ng 2/3 v?n t?c nh sng trong khơng khí.Chi?t su?t c?a ch?t l?ng ?y l:
A.1,33
B. 1,5
C.1,4
D. 2
Củng cố
Bài tập ví dụ:Tia sáng truyền từ 1 chất lỏng trong suốt chiết suất n tới mặt phân cách với mt không khí. Góc khúc xạ 60o. Tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Tính chiết suất.
I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
1/ Thí nghiệm:
Không khí
Nước
S
K
I
N
i
r
2/ Hiện tượng khi ánh sáng truyền qua một mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt, tia sáng bị gẫy khúc (đổi hướng đột ngột) ở mặt phân cách gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
II. ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Tia khúc xạ và tia tới luôn nằm trong cùng mặt phẳng vuông góc với mặt phân cách
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Đối với cặp môi trường trong suốt nhất định thì tỉ số giữa sin của góc tới (sini) với sin của góc khúc xạ (sinr) luôn là số không đổi. Số không đổi này phụ thuộc vào bản chất của hai môi trường và được gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc xạ (môi trường 2) đối với môi trường chứa tia tới (môi trường 1); kí hiệu n21
ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
sini
sinr
n21
sini
sinr
nnước-không khí
VD:
1,333
sini
sinr
nthủy tinh-không khí
1,5
?
?
* Nhận xét:
?? Nếu n21 > 1 : góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới => Môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1
?? Nếu n21 < 1 : góc khúc xạ lớn hơn góc tới => Môi trường 2 chiết quang kém môi trường 1
?? Nếu i = 0 thì r = 0 : tia sáng vuông góc với mặt phân cách sẽ truyền thẳng
?? Nếu tia tới theo hướng KI => tia khúc xạ theo hướng SI
III. CHIẾT SUẤT TUYỆT ĐỐI
1/ Định nghĩa:
Chiết suất tuyệt đối của môi trường trong suốt là chiết suất của nó đối với chân không.
VD: nkk ? 1; nnước ? 1,33
2/ Quan hệ giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối:
3/ Quan hệ giữa chiết suất tuyệt đối và vận tốc ánh sáng trong môi trường:
v2
v1
n1
n2
C = 3.108 vận tốc ánh sáng trong chân không
V: vận tốc ánh sáng trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n
IV.TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA CHIỀU TRUYỀN ÁNH SÁNG
R
Ánh sáng truyển đi theo đường nào thì cũng truyền theo đưởng đó
Từ tính thuận nghịch ta suy ra:
Củng cố
Củng cố
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Định luật khúc xạ ánh sáng.
Chiết suất tuyệt đối
MENU
cu 1:ch?n cu sai khi d? c?p d?n d?nh lu?t khc x? nh sng
A.Gĩc t?i v gĩc khc x? ph? thu?c b?n ch?t c?a 2 mơi tru?ng truy?n tia sng.
B. Tia khc x? v tia t?i cng thu?c 1 m?t ph?ng.
C.Gĩc t?i luơn l?n hon gĩc khc x?
D. Tia khc x? ? bn kia php tuy?n so v?i tia t?i.
Củng cố
MENU
cu 2:v?n t?c nh sng trong 1ch?t l?ng trong su?t b?ng 2/3 v?n t?c nh sng trong khơng khí.Chi?t su?t c?a ch?t l?ng ?y l:
A.1,33
B. 1,5
C.1,4
D. 2
Củng cố
Bài tập ví dụ:Tia sáng truyền từ 1 chất lỏng trong suốt chiết suất n tới mặt phân cách với mt không khí. Góc khúc xạ 60o. Tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Tính chiết suất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)