Bài 26. Khúc xạ ánh sáng

Chia sẻ bởi Đặng Hồng Sơn | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Khúc xạ ánh sáng thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Tìm hiểu của nhóm 1. Lớp 11a3
Về hiện tượng khúc xạ ánh sáng
BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sang khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
1. ĐỊNH NGHĨA HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
Không khí
Nước
Tia khúc xạ
Tia phản xạ
Tia tới
Mặt phân cách
Pháp tuyến
1. ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG:
a. Các khái niệm:
2. ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
SI: tia tới;
I: điểm tới
NN’: pháp tuyến với mặt phân cách tại I
IR: tia khúc xạ
IS’: tia phản xạ
i: góc tới
i’: góc phản xạ
r: góc khúc xạ.
* Mặt phẳng tới: tạo bởi tia tới, pháp tuyến.
 Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Nội dung:
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
b. Định luật khúc xạ ánh sáng:
I
n1
n2
S3
R3
Khi thay đổi góc tới i
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Khi i tăng thì r cũng tăng
a. Định luật khúc xạ ánh sáng:

19,5
 310
 300
 500
 600
 350
S
R
I
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
a. Định luật khúc xạ ánh sáng:
Lập tỉ số
= Hằng số
Xử lý số liệu thực nghiệm
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
a. Định luật khúc xạ ánh sáng:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.

- Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi:
Nội dung:
I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
b. Định luật khúc xạ ánh sáng:
Phần thí ngiệm về định luật các em tự thực hiện như buổi học trước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Hồng Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)