Bài 26. Học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại
Chia sẻ bởi Vũ Thị Nhàn |
Ngày 08/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 26
HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI
I. QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ
1. Sự ra đời cảu thuyết tiến hoá hiên đại
2. Tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn
3. Nguồn biến dị di truyến của quần thể
II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ
1. Khái niệm các NTTH
2. Các nhân tố tiến hoá
QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ
1 . SỰ RA ĐỜI CỦA THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HỢP
H: Đọc SGK T 115 từ dòng 3-12 cho biết về sự ra đời của thuyết tiến hoá tổng hợp?
Giải thích tên gọi của thuyết tiến hoá tổng hợp?
- Thuyết tiến hoá tổng hợp ra đời những năm 40 của thế kỉ XX
- Tên gọi thuyết tiến hoá tổng hợp thể hiện nó kết hợp cơ chế tiến hoá bằng CLTN theo Đacuyn với thành tựu di truyền học đặc biệt là di truỳen học quẩn thể.
2. Tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn
Nghiên cứu SGK hoạt đông cá nhân hoàn thành phiếu học tập
Tờ làm việc
PHIẾU HỌC TẬP 1
Nghiên cứu SGK T 113 hoàn thành bảng sau (4’)
Tờ nguồn
PHIẾU HỌC TẬP 1
Là quá trình biến đổi cấu trúc DT của quần thể xất hiện sự cách li sinh sản với quần thể gốc→ Hình thành loài mới
Là quá trình biến đổi trên quy mô lớn, trải qua hàng triệu năm, làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài(chi-họ-bộ-lớp-ngành- giới)
Nhỏ( Phạm vi một loài)
Lớn ( Nhiều loài)
I.QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ
1 . SỰ RA ĐỜI CỦA THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HỢP
2 .TIẾN HOÁ NHỎ VÀ TIẾN HOÁ LỚN
H:Cho biết mối quan hệ giữ tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn?
=> Mối quan hệ giữa tiến hoá lớn và tiến hoá nhỏ: Cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài(tiến hoá lớn ) là quá trình hình thành loài(tiến hoá nhỏ)
*H : TẠI SAO QUẦN THỂ ĐƯỢC XEM LÀ ĐƠN VỊ TIẾN HOÁ CƠ SỞ?
+ Quần thể là đơn vị tồn tại, đơn vi sinh sản của loài trong tự nhiên.
+ Quần thể có tính toàn vẹn về di truyền (Đặc trưng bởi tần số tương đới của các alen về 1 hoạc 1 số gen nào đó)
+ Quần thể có khả năng bị biến đổi cơ cấu di truyền qua các thế hệ, tần số tương đối của các alencó thể bị biến đổi do tác động của một số NTTH hay sự trao đổi gen giữa các quần thể trong loài.
I.QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ
1 . SỰ RA ĐỜI CỦA THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HỢP
2 .TIẾN HOÁ NHỎ VÀ TIẾN HOÁ LỚN
3. NGUỒN BIẾN DỊ DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
H:Nguồn biến dị di truyền của quần thể có phải là tổng hợp tất cấcc biến dị phát sinh trong ở các cá thể trong quần thể không? Nó là những biến dị nào?
- Mọi biến dị trong quá trình phát sinh do đột biến, giao phối (biến dị tổ hợp)
- Sự di chuyển của các cá thể hoặc giao tử từ quần thể khác vào
II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ
1 . KHÁI NIỆM CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ
H: Nghiên cứu SGK cho biết thế nào là nhân tố tiến hoá(NTTH)?
NTTH là các nhân tố làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
I.QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ
II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ
1.Khái niệm các nhân tố tiến hoá
2.Các nhân tố tiến hoá
2.1Đột biến
Phiếu học tập 2
- Tần số đột biến ở từng gen là thấp
- Đột biến được xem la nguồn nguyên liệu sơ cấp của tiến hoá
Mỗi cá thể có hàng vạn gen, mỗi quẩn thể c ó nhiều cá thể nen tạo nhiều alen ĐBB ở mỗi thế hệ
ĐB gen qua giao phối tạo nên nguồn BD thứ cấp cho qt tiến hoá
H: Đột biến là NTTH có định hướng không?
ĐB là NTTH không định hướng vì tính chất của ĐB là vô hướng, không xác định.
I.QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ
II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ
1.Khái niệm các nhân tố tiến hoá
2.Các nhân tố tiến hoá
2.1 Đột biến
2.2 .Du nhập gen
H: Thế nào là du nhận gen?
Du nhập gen là hiện tượng rao đổi các cá thể hoặc giao tử giữa các quần thể
H: Kết quả của du nhập gen?
Di nhập gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
H:di nhập gen có phải là NTTH có hướng?
Di nhập gen không phải là một nhân tố tiến hoá có hướng.
I.QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ
II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ
1.Khái niệm các nhân tố tiến hoá
2.Các nhân tố tiến hoá
2.1 Đột biến
2.2 .Du nhập gen
2.3 Giao phối không ngẫu nhiên
H:Giao phối không ngẫu nhiên gồm những dạng nào?
Giao phối không ngẫu nhiên gồm giao phối có chọn lọc, GP cận huyết, tự phối
H: Giao phối không ngẫu nhiên tác động đến quần thể như thế nào?
Giao phối không ngẫu nhiên là 1 NTTH không làm thay đổi tần số các alen nhưng lại làm thay đổi tỉ lệ các KG trong quần thể theo hướng làm giảm tỉ lệ KG dị hợp và làm tăng tỉ lệ các KG đồng hợp qua các thể hệ
H: GP không ngẫu nhiên là NTTH có hướng hay không có hướng? Vì sao?
Ở cấp độ phân tử GP không ngẫu nhiên là NTTH có hướng nhưng ở cấp cơ thể thì không.
I.QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ
II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ
1.Khái niệm các nhân tố tiến hoá
2.Các nhân tố tiến hoá
2.1 Đột biến
2.2 .Du nhập gen
2.3 Giao phối không ngẫu nhiên
2.4 Các yếu tố ngẫu nhiên
H: sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên đến quần thể ntn?
- Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần KG của quần thể.
H:Sự biến đổi ngẫu nhiên về cấu trúc DT hay xảy ra với những QT có kích thước ntn?
- Sự biến đổi ngẫu nhiên về cấu trúc DT hay xảy ra với những QT có kích thước nhỏ
H:Các yếu tố ngẫu nhiên là NTTH có hướng hay không có hướng?
- Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen và TPKG của QT không theo 1 chiều hướng nhất định
I.QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ
II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ
1.Khái niệm các nhân tố tiến hoá
2.Các nhân tố tiến hoá
2.1 Đột biến
2.2 .Du nhập gen
2.3 Giao phối không ngẫu nhiên
2.4 Các yếu tố ngẫu nhiên
2.5 Chon lọc tự nhiên
H: Nghiên cứu SGK T!!& trả lời
- Thực chất của chọn lọc tự nhiên là gì?
- CLTN là chọn lọc KG hay KH?
- CLTN là NTTH có hướng hay không có hướng?
- kết quả của CLTN?
- CLTN thực chất là quá trình phân hoá về mức độ thành đạt sinh sản của các cá thể với những KG khác nhau
- CLTN tác đong trực tiếp lên KH và gián tiếp làm biến đổi cấu trúc DT của QT theo 1 hướng xâc định.
- Kết quả của CLTN : trong quần thẻcó nhiều KG thích nghi
CỦNG CỐ
CÂU 1: Thuyết tiến hoá tổng hợp là?
A- kết hợp thuyết tiến hoá của Lamac và Đacuyn
B- Kết hợp thuyết tiến hoá của Đacuyn và nhiều lĩnh vực khoa học khác
C- kết hợp thuyết tiến hoá của Đacuyn và Kimura
D -kết hợp của thuyết tiến hoá Lamac và Kimura
CÂU 2 : Thuyết tiến hoá tổng hợp nghiên cứu các nội dung:
A- tiến hoá nhỏ
B- tiến hoá lớn
C- Đột biến cấp phân tử
D - Cả tiến hoá lớn và tiến hoá nhỏ
_
CÂU 3: Theo di truyền học hiện đại thì quá trình chọn lọc tự nhiên là:
A- Nhân tố định hướng cho tiến hoá
B- Tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá
C- Tạo ra vô số các biến dị tổ hợp
D- trung hoà tính có hại của đột biến
HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI
I. QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ
1. Sự ra đời cảu thuyết tiến hoá hiên đại
2. Tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn
3. Nguồn biến dị di truyến của quần thể
II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ
1. Khái niệm các NTTH
2. Các nhân tố tiến hoá
QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ
1 . SỰ RA ĐỜI CỦA THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HỢP
H: Đọc SGK T 115 từ dòng 3-12 cho biết về sự ra đời của thuyết tiến hoá tổng hợp?
Giải thích tên gọi của thuyết tiến hoá tổng hợp?
- Thuyết tiến hoá tổng hợp ra đời những năm 40 của thế kỉ XX
- Tên gọi thuyết tiến hoá tổng hợp thể hiện nó kết hợp cơ chế tiến hoá bằng CLTN theo Đacuyn với thành tựu di truyền học đặc biệt là di truỳen học quẩn thể.
2. Tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn
Nghiên cứu SGK hoạt đông cá nhân hoàn thành phiếu học tập
Tờ làm việc
PHIẾU HỌC TẬP 1
Nghiên cứu SGK T 113 hoàn thành bảng sau (4’)
Tờ nguồn
PHIẾU HỌC TẬP 1
Là quá trình biến đổi cấu trúc DT của quần thể xất hiện sự cách li sinh sản với quần thể gốc→ Hình thành loài mới
Là quá trình biến đổi trên quy mô lớn, trải qua hàng triệu năm, làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài(chi-họ-bộ-lớp-ngành- giới)
Nhỏ( Phạm vi một loài)
Lớn ( Nhiều loài)
I.QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ
1 . SỰ RA ĐỜI CỦA THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HỢP
2 .TIẾN HOÁ NHỎ VÀ TIẾN HOÁ LỚN
H:Cho biết mối quan hệ giữ tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn?
=> Mối quan hệ giữa tiến hoá lớn và tiến hoá nhỏ: Cơ sở của quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài(tiến hoá lớn ) là quá trình hình thành loài(tiến hoá nhỏ)
*H : TẠI SAO QUẦN THỂ ĐƯỢC XEM LÀ ĐƠN VỊ TIẾN HOÁ CƠ SỞ?
+ Quần thể là đơn vị tồn tại, đơn vi sinh sản của loài trong tự nhiên.
+ Quần thể có tính toàn vẹn về di truyền (Đặc trưng bởi tần số tương đới của các alen về 1 hoạc 1 số gen nào đó)
+ Quần thể có khả năng bị biến đổi cơ cấu di truyền qua các thế hệ, tần số tương đối của các alencó thể bị biến đổi do tác động của một số NTTH hay sự trao đổi gen giữa các quần thể trong loài.
I.QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ
1 . SỰ RA ĐỜI CỦA THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HỢP
2 .TIẾN HOÁ NHỎ VÀ TIẾN HOÁ LỚN
3. NGUỒN BIẾN DỊ DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
H:Nguồn biến dị di truyền của quần thể có phải là tổng hợp tất cấcc biến dị phát sinh trong ở các cá thể trong quần thể không? Nó là những biến dị nào?
- Mọi biến dị trong quá trình phát sinh do đột biến, giao phối (biến dị tổ hợp)
- Sự di chuyển của các cá thể hoặc giao tử từ quần thể khác vào
II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ
1 . KHÁI NIỆM CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ
H: Nghiên cứu SGK cho biết thế nào là nhân tố tiến hoá(NTTH)?
NTTH là các nhân tố làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
I.QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ
II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ
1.Khái niệm các nhân tố tiến hoá
2.Các nhân tố tiến hoá
2.1Đột biến
Phiếu học tập 2
- Tần số đột biến ở từng gen là thấp
- Đột biến được xem la nguồn nguyên liệu sơ cấp của tiến hoá
Mỗi cá thể có hàng vạn gen, mỗi quẩn thể c ó nhiều cá thể nen tạo nhiều alen ĐBB ở mỗi thế hệ
ĐB gen qua giao phối tạo nên nguồn BD thứ cấp cho qt tiến hoá
H: Đột biến là NTTH có định hướng không?
ĐB là NTTH không định hướng vì tính chất của ĐB là vô hướng, không xác định.
I.QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ
II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ
1.Khái niệm các nhân tố tiến hoá
2.Các nhân tố tiến hoá
2.1 Đột biến
2.2 .Du nhập gen
H: Thế nào là du nhận gen?
Du nhập gen là hiện tượng rao đổi các cá thể hoặc giao tử giữa các quần thể
H: Kết quả của du nhập gen?
Di nhập gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
H:di nhập gen có phải là NTTH có hướng?
Di nhập gen không phải là một nhân tố tiến hoá có hướng.
I.QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ
II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ
1.Khái niệm các nhân tố tiến hoá
2.Các nhân tố tiến hoá
2.1 Đột biến
2.2 .Du nhập gen
2.3 Giao phối không ngẫu nhiên
H:Giao phối không ngẫu nhiên gồm những dạng nào?
Giao phối không ngẫu nhiên gồm giao phối có chọn lọc, GP cận huyết, tự phối
H: Giao phối không ngẫu nhiên tác động đến quần thể như thế nào?
Giao phối không ngẫu nhiên là 1 NTTH không làm thay đổi tần số các alen nhưng lại làm thay đổi tỉ lệ các KG trong quần thể theo hướng làm giảm tỉ lệ KG dị hợp và làm tăng tỉ lệ các KG đồng hợp qua các thể hệ
H: GP không ngẫu nhiên là NTTH có hướng hay không có hướng? Vì sao?
Ở cấp độ phân tử GP không ngẫu nhiên là NTTH có hướng nhưng ở cấp cơ thể thì không.
I.QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ
II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ
1.Khái niệm các nhân tố tiến hoá
2.Các nhân tố tiến hoá
2.1 Đột biến
2.2 .Du nhập gen
2.3 Giao phối không ngẫu nhiên
2.4 Các yếu tố ngẫu nhiên
H: sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên đến quần thể ntn?
- Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần KG của quần thể.
H:Sự biến đổi ngẫu nhiên về cấu trúc DT hay xảy ra với những QT có kích thước ntn?
- Sự biến đổi ngẫu nhiên về cấu trúc DT hay xảy ra với những QT có kích thước nhỏ
H:Các yếu tố ngẫu nhiên là NTTH có hướng hay không có hướng?
- Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen và TPKG của QT không theo 1 chiều hướng nhất định
I.QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ
II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HOÁ
1.Khái niệm các nhân tố tiến hoá
2.Các nhân tố tiến hoá
2.1 Đột biến
2.2 .Du nhập gen
2.3 Giao phối không ngẫu nhiên
2.4 Các yếu tố ngẫu nhiên
2.5 Chon lọc tự nhiên
H: Nghiên cứu SGK T!!& trả lời
- Thực chất của chọn lọc tự nhiên là gì?
- CLTN là chọn lọc KG hay KH?
- CLTN là NTTH có hướng hay không có hướng?
- kết quả của CLTN?
- CLTN thực chất là quá trình phân hoá về mức độ thành đạt sinh sản của các cá thể với những KG khác nhau
- CLTN tác đong trực tiếp lên KH và gián tiếp làm biến đổi cấu trúc DT của QT theo 1 hướng xâc định.
- Kết quả của CLTN : trong quần thẻcó nhiều KG thích nghi
CỦNG CỐ
CÂU 1: Thuyết tiến hoá tổng hợp là?
A- kết hợp thuyết tiến hoá của Lamac và Đacuyn
B- Kết hợp thuyết tiến hoá của Đacuyn và nhiều lĩnh vực khoa học khác
C- kết hợp thuyết tiến hoá của Đacuyn và Kimura
D -kết hợp của thuyết tiến hoá Lamac và Kimura
CÂU 2 : Thuyết tiến hoá tổng hợp nghiên cứu các nội dung:
A- tiến hoá nhỏ
B- tiến hoá lớn
C- Đột biến cấp phân tử
D - Cả tiến hoá lớn và tiến hoá nhỏ
_
CÂU 3: Theo di truyền học hiện đại thì quá trình chọn lọc tự nhiên là:
A- Nhân tố định hướng cho tiến hoá
B- Tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá
C- Tạo ra vô số các biến dị tổ hợp
D- trung hoà tính có hại của đột biến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Nhàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)