Bài 26. Học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại
Chia sẻ bởi Nguyễn Liên |
Ngày 08/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 12 CƠ BẢN
Lớp: 12C1
GV: Nguyễn Ngọc Liên
Trường: THPT NGUYỄN HUỆ - YÊN BÁI
KIỂM TRA BÀI CŨ:
CÂU HỎI:
+ Giải thích sự hình thành loài hươu cao cổ theo quan điểm của ĐacUyn?
+ Theo ĐacUyn cơ chế tác động của CLTN dẫn đến sự hình thành loài mới xảy ra như thế nào?
Theo Đacuyn
Quan điểm tiến hóa của ĐacUyn?
CLTN giữa lại các biến dị cá thể có lợi , đào thải các biến dị có hại cho bản thân sinh vật, di truyền cho thế hệ sau
=> hình thành loài mới.
I. QUAN NIỆM TIẾN HÓA VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HÓA
1. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn
2. Nguốn biến dị di truyền của quần thể
II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA
1. Đột biến
2. Di – nhập gen
3. Chọn lọc tự nhiên
4. Các yếu tố ngẫu nhiên
5. Giao phối không ngẫu nhiên
Bài 26: HỌC THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI( tiết1)
*. Sự ra đời: Tổng hợp nhiều thành tựu trong các lĩnh vực: phân loại học, cổ sinh vật học, sinh thái học… đặc biệt là di truyền học bổ sung cho quan điểm tiến hóa bằng CLTN của ĐacUyn.
T.Dobzhansky
Ronald Fisher
Haldane
E.Mayr
THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI
Cùng nhiều nhà khoa học khác
I. QUAN NIỆM TIẾN HÓA VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HÓA
*. Nội dung:
Hỏi:
Theo quan điểm THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP thì:
+ Đơn vị tiến hóa là gì?
+ Tiến hóa được hiểu như thế nào?
Theo Đacuyn
Đơn vị chịu tác động của tiến hóa theo ĐacUyn là gì?
CÁ THỂ
Ong chúa (2n)
Giảm phân
Trứng (n)
Không được thụ tinh
Được thụ tinh
Trinh sản ở ong
HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH Ở ONG:
Một đàn ong (Quần thể ong) tốt nếu có những con ong thợ tốt, nhưng những con ong thợ không sinh sản được, vậy nó có truyền lại những đặc điểm tốt cho thế hệ sau không?
KL: Đơn vị tiến hóa cơ sở: Quần thể
Nhiều cơ thể mới (2n)
1 Cơ thể gốc (2n)
Phân chia
Sao biển - sinh sản nhờ phân mảnh( Hình thức SSVT).
Cơ sở KH: nguyên phân
Bộ NST, hệ gen:
Không thay đổi
Không có
tiến hóa
KL: Tiến hóa: Là quá trình thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
1. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn:
Để tìm hiểu về Thuyết tiến hóa tổng hợp ban Minh có làm 1 bảng sau. Bạn hãy kiểm tra tính chính xác trong nội dung của bảng giúp bạn Minh nhé! Nếu sai hãy sửa lại giúp Minh:
1. Tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn:
Bảng hoàn chỉnh về Thuyết tiến hóa tổng hợp:
Là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể.
Là quá trình làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài.
-Quy mô nhỏ(quần thể).
nhỏ( quần thể)
lớn
Tương đối ngắn.
Rất dài (hàng triệu năm)
Hình thành loài mới.
Hình thành các nhóm phân loại trên loài.
KL: Hình thành loài là ranh giới giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn.
I. QUAN NIỆM TIẾN HOÁ VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HOÁ
1. Tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn
2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể
- Biến dị di truyền là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá.
+ Biến dị sơ cấp ( ĐBG + ĐB NST).
+ Biến dị thứ cấp (biến dị tổ hợp)
+ Sự di – nhập gen.
- Tiến hóa sẽ không thể xảy ra nếu quần thể không có biến dị di truyền.
Theo quan điểm hiện đại, tiến hóa sẽ không xảy ra nếu quần thể thiếu cái gì?
II. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA
KL: Nhân tố tiến hóa: là nhân tố làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
Thế nào là nhân tố tiến hóa?
P: AA x AA
ĐỘT BIẾN
Gp: A A → a
F1: Aa
F1 x F1: Aa x Aa
GF1: 1/2A:1/2 a 1/2A:1/2a
F2: 1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa
KH: 3/4 : 1/4
+ Alen A:
P: AA x AA
Gp: A A
F1: AA
F1 x F1: AA x AA
GF1: A A
F2: 100% AA
1. Đột biến:
+ Alen ĐB a:
KL: Đột biến làm thay đổi tần số alen và thành phần KG của quần thể => là nhân tố tiến hóa.
KL: Gây ra những biến dị di truyền (ĐBG và ĐB nhiễm sắc thể) ở các đặc tính hình thái, sinh lí, hóa sinh…
=> là nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
1. Đột biến:
Nguyên nhân dẫn đến sự đa dạng mào ở gà?
Tần số đột biến gen ở mỗi gen là khoảng bao nhiêu?
-Tần số ĐBG ở mỗi gen không đáng kể (10-6 =>10-4)
Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm
(người bệnh thiếu máu do hồng cầu không có khả năng vận chuyển O2 và CO2)
Trẻ bị hội chứng Down
( 3 NST số 21)
Vì sao đa số đột biến là có hại cho cơ thể sinh vật?
KL:
- Đột biến có hại vì: phá vỡ mối quan hệ hài hòa giữa kiểu gen với môi trường.
- So với ĐB NST thì ĐBG là nguyên liệu chủ yếu hơn vì: ít ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và khả năng sinh sản.
ĐBG và ĐB NST loại nào ảnh hưởng nghiêm trong hơn đến sức sống và khả năng sinh sản của sinh vật?
+ Ví dụ: côn trùng mang gen kháng thuốc trừ sâu DDT
KL: Giá trị thích nghi của 1 thể đột biến phụ thuộc tổ hợp gen + Môi trường.
Hãy so sánh giá trị thích nghi của côn trùng mang ĐB kháng thuốc trừ sâu DDT trong 2 TH:
a/ Môi trường không có thuốc trừ sâu?
b/ Môi trường có thuốc trừ sâu?
2. Di – nhập gen:
Quần thể 1 Quần thể 2
Thế nào là di – nhập gen?
Giả sử
+ Alen A: màu xanh
+ Alen a: màu nâu
Quần thể 1:
có alen A và alen a trong kiểu gen
Quần thể 1:
Thay đổi tần số alen, thành phần kiểu gen.
KL: - Di - nhập gen (dòng gen) là sự lan truyền gen từ quần thể này sang quần thể khác.
- Di - nhập gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể => là nhân tố tiến hóa.
KL:
- Di - nhập gen ở thực vật: sự phát tán bào tử, hạt phấn, quả, hạt.
Hạt phấn của cây hoa màu đỏ có thể nhờ gió bay sang thụ cho cây hoa màu vàng. Đây có được coi là sự di – nhập gen không?
Quần thể 1 Quần thể 2
KL:
- Di - nhập gen ở động vật: sự di cư của cá thể QT này đến QT khác và giao phối với cá cá thể trong QT mới di cư đến.
CỦNG CỐ:
Câu hỏi: Nhận định nào sau đây không đúng?
Đột biến gen thường gây hại cho cá thể mang đột biến.
Nhân tố tiến hóa là nhân tố không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
Di-nhập gen làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
Thuyết tiến hóa tổng hợp đã bổ sung cho thuyết tiến hóa theo con đường CLTN của ĐacUyn.
Hãy hoàn thành Phiếu học tập được phát, nộp lại vào cuối giờ học lấy điểm.
CỦNG CỐ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)