Bài 26. Hoạt động ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc |
Ngày 21/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Hoạt động ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
năm học 2012 - 2013
Tiết 108- Thi làm thơ năm chữ
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh...
( “ Lượm – Tố Hữu)
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm...
( Minh Huệ)
Từ đoạn thơ trên em hãy nhắc lại đặc điểm của thể thơ 4 chữ?
-Thơ 4 chữ:
+ Mỗi dòng thơ gồm 4 chữ.
+ Nhịp thường là nhịp 2/ 2.
+ Vần chân : cuối dòng thơ
+ Vần lưng: Giữa dòng thơ
2. Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua...
( Ông đồ- Vũ Đình Liên)
Thể thơ 5 chữ có đặc điểm gì? Số câu? Nhịp? Vần ?...
I- Đặc điểm thể thơ 5 chữ.
- Mỗi dòng thơ gồm 5 chữ
- Nhịp thơ 3/2 hoặc 2/ 3.
- Vần thơ thay đổi linh hoạt.
- Mỗi khổ thơ thường có 4 câu.
II -Thi làm thơ 5 chữ
- Vần chân: Gieo cuối dòng thơ
- Vần lưng: Gieo ở các tiếng giữa dòng thơ
- Vần liền: Gieo liên tiếp ở các dòng thơ.
- Vần cách: Không gieo liên tiếp, thường cách ra một dòng
VD 1 :
Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi
Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi.
-> Vần chân cách: Hàng- trang
Núi - bụi.
Nghé hành nghé hẹ
Nghé chẳng theo mẹ
Thì nghé theo đàn
Nghé chớ đi càn
Kẻ gian nó bắt
VD2
-> Vần chân liền: Hẹ - mẹ
đàn- càn
Các vần trong thơ 4 chữ
Mặt trời / càng lên tỏ
Bông lúa chín / thêm vàng
Sương treo / đầu ngọn cỏ
Sương lại càng / long lanh
Bay vút / tận trời xanh
Chiền chiện / cao tiếng hót ( Thăm lúa- Trần Hữu Thung)
Nhận xét gì về nhịp thơ? Vần thơ?
- Nhịp thơ: 2/3 ; 3/2 .
- Vần chân, cách: Tỏ - cỏ .
- Vần lưng: Vàng – càng
- Vần liền, bằng: Xanh – lanh
hoa vàng nở rực rỡ
Hoa cùng đua sắc thắm
vẻ thơ mộng làng quê
Hướng dẫn học ở nhà
- Tập làm thơ theo chủ đề
+ Mùa xuân.
+ Mùa thu.
+ Làng quê...
Chuẩn bị bài: Câu trần thuật đơn có từ : là.
( Đọc trước bài, trả lời câu hỏi)
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em!
Tạm biệt
Hẹn gặp lại
Tiết 108- Thi làm thơ năm chữ
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh...
( “ Lượm – Tố Hữu)
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm...
( Minh Huệ)
Từ đoạn thơ trên em hãy nhắc lại đặc điểm của thể thơ 4 chữ?
-Thơ 4 chữ:
+ Mỗi dòng thơ gồm 4 chữ.
+ Nhịp thường là nhịp 2/ 2.
+ Vần chân : cuối dòng thơ
+ Vần lưng: Giữa dòng thơ
2. Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua...
( Ông đồ- Vũ Đình Liên)
Thể thơ 5 chữ có đặc điểm gì? Số câu? Nhịp? Vần ?...
I- Đặc điểm thể thơ 5 chữ.
- Mỗi dòng thơ gồm 5 chữ
- Nhịp thơ 3/2 hoặc 2/ 3.
- Vần thơ thay đổi linh hoạt.
- Mỗi khổ thơ thường có 4 câu.
II -Thi làm thơ 5 chữ
- Vần chân: Gieo cuối dòng thơ
- Vần lưng: Gieo ở các tiếng giữa dòng thơ
- Vần liền: Gieo liên tiếp ở các dòng thơ.
- Vần cách: Không gieo liên tiếp, thường cách ra một dòng
VD 1 :
Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi
Ngàn cây nghiêm trang Mơ màng theo bụi.
-> Vần chân cách: Hàng- trang
Núi - bụi.
Nghé hành nghé hẹ
Nghé chẳng theo mẹ
Thì nghé theo đàn
Nghé chớ đi càn
Kẻ gian nó bắt
VD2
-> Vần chân liền: Hẹ - mẹ
đàn- càn
Các vần trong thơ 4 chữ
Mặt trời / càng lên tỏ
Bông lúa chín / thêm vàng
Sương treo / đầu ngọn cỏ
Sương lại càng / long lanh
Bay vút / tận trời xanh
Chiền chiện / cao tiếng hót ( Thăm lúa- Trần Hữu Thung)
Nhận xét gì về nhịp thơ? Vần thơ?
- Nhịp thơ: 2/3 ; 3/2 .
- Vần chân, cách: Tỏ - cỏ .
- Vần lưng: Vàng – càng
- Vần liền, bằng: Xanh – lanh
hoa vàng nở rực rỡ
Hoa cùng đua sắc thắm
vẻ thơ mộng làng quê
Hướng dẫn học ở nhà
- Tập làm thơ theo chủ đề
+ Mùa xuân.
+ Mùa thu.
+ Làng quê...
Chuẩn bị bài: Câu trần thuật đơn có từ : là.
( Đọc trước bài, trả lời câu hỏi)
Cảm ơn các thầy cô giáo và các em!
Tạm biệt
Hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)