Bài 26. Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
Chia sẻ bởi Lê Xuân Sơn |
Ngày 09/05/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Năm học 2008 - 2009
G/v thực hiện: LÊ XUÂN SƠN
Chương V
Tiết 48 : Bài 26:
ĐẤT NƯỚC TRÊN CON ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI(1986 -2000)
I. DƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG.
?Sau giai đoạn 1976-1985 hoàn cảnh đất nước ta như thế nào?
1. Hoàn cảnh lịch sử mới.
-Trên thế giới: + Liên Xô và các nước XHCN rơi vào tình trạng khủng hoảng.
+ Cuộc cách mạng Khoa học – kỹ thuật làm cho tình hình thế giới và quan hệ giữa các nước thay đổi.
- Trong nước: Sau hai kế hoạch 5 năm xây dựng CNXH theo đường lối bao cấp, đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng từ chính kinh tế-xã hội đến chính trị.
Trước hoàn cảnh lịch sử đó đặt ra yêu cầu gì cho nước ta ?
2. Đường lối đổi mới của Đảng.
Từ 15 đến 18 tháng 12 năm 1986, đại hội đại biểu lần thứ VI của đảng được triệu tập và đưa ra đường lối đổi mới.
Nội dung:+ Đổi mới toàn diện và đồng bộ từ kinh tế đến chính trị và tổ chức, tư tưởng văn hóa. Đổi mới kinh tế phải gắn với đổi mới chính trị trong đó đổi mới kinh tế là trọng tâm.
+Khẳng định thời kì quá đọ lên CNXH ở Việt nam là một quá trình lịch sử lâu dài trải qua nhiều khó khăn và phức tạp.
Về đổi mới kinh tế: Xóa bỏ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN; mở rộng kinh tế đối ngoại.
Về đổi mới chính trị: Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, nhà nước của dân,do dân và vì dân; thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, đối ngoại hòa bình và hợp tác.
? Em có nhận xét gì về chính sách đổi mới của Dảng?
1. Thực hiện kế hoạch 5 năm 1986-1990.
II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI
? Đại hội dại biểu toàn quốc của Đảng đã xác định nhiệm vụ tong giai đoạn 1986- 1990 như thế nào?
- Tại Đại hôi VI của Đảng đã xác định trước mắt trong giai đọan 1986- 1990 cần tập trung sức người, sức của thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu của 3 chương trình kinh tế lớn:lương thực –thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
?Kết quả đạt được như thế nào?
Kết quả:
* Về kinh tế:
+ Về lương thực - thực phẩm: từ chỗ thiếu ăn→ năm 1989 nước ta vươn lên đáp ứng nhu cầu lương thực và có dự trữ xuất khẩu.
+ Hàng hóa dồi dào, đa dạng. Hàng tiêu dùng đã bước đầu đáp ưng nhu cầu trong nước và cải tiến về mẫu mã.Các cơ sở sản xuất đã gắn chặt với thị trường, giảm đáng kể sự bao cấp của nhà nước.
+ Về kinh tế đối ngoại:Phát triển và mở rộng hơn về quy mô lẫn hình thức.Từ 1986-1990 hàng xuất khẩu tăng gấp 3 lần,có 1 số mặt hàng xuất khẩu có giá trị như: dầu thô, lúa gạo…
+ Lạm phát được kìm chế, bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí điều hành của nhà nước.
Về chính trị:
+ Bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương được sắp xếp lại theo hướng phát huy dân chủ và quyền làm chủ của nhân dân,tăng quyền lực của các cơ quan dân cử.
? Theo em công cuộc đổi mới trong giai đoạn này có ý nghĩa như thế nào?
Ý nghĩa:
+ Chứng tỏ đường lối đổi mới là đúng đắn,bước đi của công cuuocj đổi mới là phù hợp.
+ Công cuộc đổi mới đã từng bước đưa Việt Nam thoát khỏi tình trạng khủng hoảng chung của CNXH thế giới ở thập niên 80(XX).
2. Công cuộc đổi mới trong giai đoạn 1991 – 1995.
Chủ trương: Từ 24 – 27 tháng 6 năm 1991 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng được triệu tập tại Hà Nội đã chủ trương tiếp tục phát huy công cuộc đổi mới được đề ra tại Đại hội TƯ lần thứ VI .
-Thông qua cương lĩnh xây dụng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH và chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000.
- Đề ra nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế - xã hội trong giai đoạn 1991 -1995 là:đẩy lùi lạm phát, ổn định nền kinh tế - xã hội, bước đầu tích lũy nội bộ nền kinh tế và nâng cao mức sống của nhân dân.
* Tiến bộ:
- Về kinh tế và đời sống xã hội: nền kinh tế tăng trưởng nhanh,lạm phát được đẩy lùi,khối lượng hành xuất khẩu tăng,vốn đầu tư nước ngoài vào Việt nam tăng bình quân hàng năm 50%.
- về khoa học – kĩ thuật gắn bó hơn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội; giáo dụcvaf đào tạo có bước phát triển mới.
- Đời sống nhân dân được cải thiện.
* Những tiến bộ và hạn chế:
Về chính trị và ngoại giao:
+ Tình hình chính trị ổn định, quốc phòng và an ninh được củng cố.
+ Nước ta ngày càng mở rộng quan hệ ngoại giao, phá thế bao vây và tham gia tích cực vào các hoạt đọng của cộng đồng quốc tế.
? Qua giai đoạn này nước ta vẫn còn hạn chế gì?
* Hạn chế: Vẫn còn nhiều khó khăn chưa được giải quyết như lực lượng sản xuất nhỏ bé, trình độ khoa học- kĩ thuật lạc hậu,nạn tham nhũng lãng phí vẫn còn tồn tại…
3. Giai đoạn đổi mới đất nước từ 1996 – 2000.
Chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
_Ngày 26/6 đến 1/7/ 1996 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã họp và đề ra cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì quá độ đi lên CNXH.Đồng thời xác định mục tiêu trong giai đoạn 1996-2000 là tiếp tục công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ, phấn đấu tăng trưởng nhanh về kinh tế và đảm bao tính bền vững di đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc của xã hội.
Những chuyển biến tiến bộ và khó khăn, hạn chế.
* Những chuyển biến tiến bộ:
- Về kinh tế - xã hội: GDP tăng bình quân hàng năm 7% , cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Các doanh nghiệp đã có mặt đầu tư ở nước ngoài.Giáo dục và đào tạo được củng cố.
- Bộ mạt đất nước được củng cố, vị thế quốc tế được nâng cao.
Khó khăn và yếu kém:
Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc,năng suất lao động chưa cao,tinh cạnh tranh còn yếu kém.
Kinh tế nha nước chưa tương xứng với vai trò chủ đạo trong nền kinh tế đất nước,
Các hoạt động khoa học – kĩ thuật chưa đáp ứng với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn vẫn còn là bức xúc cua xã hội.
? Bên cạnh những thành tựu đạt được hiện nay nước ta vẫn còn những khó khăn gì?
CỦNG CỐ:
? Những thành tựu của công cuộc đổi mới đất nước từ 1986 đến nay?
? Những tồn tại của công cuộc đổi mới hiện nay ở nước ta là gì?
CẢM ƠN QUÝ THẦY,CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THEO DÕI VÀ NÊU Ý KIẾN
G/v thực hiện: LÊ XUÂN SƠN
Chương V
Tiết 48 : Bài 26:
ĐẤT NƯỚC TRÊN CON ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI(1986 -2000)
I. DƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG.
?Sau giai đoạn 1976-1985 hoàn cảnh đất nước ta như thế nào?
1. Hoàn cảnh lịch sử mới.
-Trên thế giới: + Liên Xô và các nước XHCN rơi vào tình trạng khủng hoảng.
+ Cuộc cách mạng Khoa học – kỹ thuật làm cho tình hình thế giới và quan hệ giữa các nước thay đổi.
- Trong nước: Sau hai kế hoạch 5 năm xây dựng CNXH theo đường lối bao cấp, đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng từ chính kinh tế-xã hội đến chính trị.
Trước hoàn cảnh lịch sử đó đặt ra yêu cầu gì cho nước ta ?
2. Đường lối đổi mới của Đảng.
Từ 15 đến 18 tháng 12 năm 1986, đại hội đại biểu lần thứ VI của đảng được triệu tập và đưa ra đường lối đổi mới.
Nội dung:+ Đổi mới toàn diện và đồng bộ từ kinh tế đến chính trị và tổ chức, tư tưởng văn hóa. Đổi mới kinh tế phải gắn với đổi mới chính trị trong đó đổi mới kinh tế là trọng tâm.
+Khẳng định thời kì quá đọ lên CNXH ở Việt nam là một quá trình lịch sử lâu dài trải qua nhiều khó khăn và phức tạp.
Về đổi mới kinh tế: Xóa bỏ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN; mở rộng kinh tế đối ngoại.
Về đổi mới chính trị: Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, nhà nước của dân,do dân và vì dân; thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, đối ngoại hòa bình và hợp tác.
? Em có nhận xét gì về chính sách đổi mới của Dảng?
1. Thực hiện kế hoạch 5 năm 1986-1990.
II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI
? Đại hội dại biểu toàn quốc của Đảng đã xác định nhiệm vụ tong giai đoạn 1986- 1990 như thế nào?
- Tại Đại hôi VI của Đảng đã xác định trước mắt trong giai đọan 1986- 1990 cần tập trung sức người, sức của thực hiện nhiệm vụ, mục tiêu của 3 chương trình kinh tế lớn:lương thực –thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
?Kết quả đạt được như thế nào?
Kết quả:
* Về kinh tế:
+ Về lương thực - thực phẩm: từ chỗ thiếu ăn→ năm 1989 nước ta vươn lên đáp ứng nhu cầu lương thực và có dự trữ xuất khẩu.
+ Hàng hóa dồi dào, đa dạng. Hàng tiêu dùng đã bước đầu đáp ưng nhu cầu trong nước và cải tiến về mẫu mã.Các cơ sở sản xuất đã gắn chặt với thị trường, giảm đáng kể sự bao cấp của nhà nước.
+ Về kinh tế đối ngoại:Phát triển và mở rộng hơn về quy mô lẫn hình thức.Từ 1986-1990 hàng xuất khẩu tăng gấp 3 lần,có 1 số mặt hàng xuất khẩu có giá trị như: dầu thô, lúa gạo…
+ Lạm phát được kìm chế, bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí điều hành của nhà nước.
Về chính trị:
+ Bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương được sắp xếp lại theo hướng phát huy dân chủ và quyền làm chủ của nhân dân,tăng quyền lực của các cơ quan dân cử.
? Theo em công cuộc đổi mới trong giai đoạn này có ý nghĩa như thế nào?
Ý nghĩa:
+ Chứng tỏ đường lối đổi mới là đúng đắn,bước đi của công cuuocj đổi mới là phù hợp.
+ Công cuộc đổi mới đã từng bước đưa Việt Nam thoát khỏi tình trạng khủng hoảng chung của CNXH thế giới ở thập niên 80(XX).
2. Công cuộc đổi mới trong giai đoạn 1991 – 1995.
Chủ trương: Từ 24 – 27 tháng 6 năm 1991 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng được triệu tập tại Hà Nội đã chủ trương tiếp tục phát huy công cuộc đổi mới được đề ra tại Đại hội TƯ lần thứ VI .
-Thông qua cương lĩnh xây dụng đất nước trong thời kì quá độ lên CNXH và chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000.
- Đề ra nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế - xã hội trong giai đoạn 1991 -1995 là:đẩy lùi lạm phát, ổn định nền kinh tế - xã hội, bước đầu tích lũy nội bộ nền kinh tế và nâng cao mức sống của nhân dân.
* Tiến bộ:
- Về kinh tế và đời sống xã hội: nền kinh tế tăng trưởng nhanh,lạm phát được đẩy lùi,khối lượng hành xuất khẩu tăng,vốn đầu tư nước ngoài vào Việt nam tăng bình quân hàng năm 50%.
- về khoa học – kĩ thuật gắn bó hơn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội; giáo dụcvaf đào tạo có bước phát triển mới.
- Đời sống nhân dân được cải thiện.
* Những tiến bộ và hạn chế:
Về chính trị và ngoại giao:
+ Tình hình chính trị ổn định, quốc phòng và an ninh được củng cố.
+ Nước ta ngày càng mở rộng quan hệ ngoại giao, phá thế bao vây và tham gia tích cực vào các hoạt đọng của cộng đồng quốc tế.
? Qua giai đoạn này nước ta vẫn còn hạn chế gì?
* Hạn chế: Vẫn còn nhiều khó khăn chưa được giải quyết như lực lượng sản xuất nhỏ bé, trình độ khoa học- kĩ thuật lạc hậu,nạn tham nhũng lãng phí vẫn còn tồn tại…
3. Giai đoạn đổi mới đất nước từ 1996 – 2000.
Chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
_Ngày 26/6 đến 1/7/ 1996 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã họp và đề ra cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì quá độ đi lên CNXH.Đồng thời xác định mục tiêu trong giai đoạn 1996-2000 là tiếp tục công cuộc đổi mới một cách toàn diện và đồng bộ, phấn đấu tăng trưởng nhanh về kinh tế và đảm bao tính bền vững di đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc của xã hội.
Những chuyển biến tiến bộ và khó khăn, hạn chế.
* Những chuyển biến tiến bộ:
- Về kinh tế - xã hội: GDP tăng bình quân hàng năm 7% , cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Các doanh nghiệp đã có mặt đầu tư ở nước ngoài.Giáo dục và đào tạo được củng cố.
- Bộ mạt đất nước được củng cố, vị thế quốc tế được nâng cao.
Khó khăn và yếu kém:
Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc,năng suất lao động chưa cao,tinh cạnh tranh còn yếu kém.
Kinh tế nha nước chưa tương xứng với vai trò chủ đạo trong nền kinh tế đất nước,
Các hoạt động khoa học – kĩ thuật chưa đáp ứng với yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn vẫn còn là bức xúc cua xã hội.
? Bên cạnh những thành tựu đạt được hiện nay nước ta vẫn còn những khó khăn gì?
CỦNG CỐ:
? Những thành tựu của công cuộc đổi mới đất nước từ 1986 đến nay?
? Những tồn tại của công cuộc đổi mới hiện nay ở nước ta là gì?
CẢM ƠN QUÝ THẦY,CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THEO DÕI VÀ NÊU Ý KIẾN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Xuân Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)