Bài 26. Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nguyên | Ngày 09/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000) thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

TẠP THỂ 12A6 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ.
Bài 26 ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
( 1986-2000)
ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG
QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI (1986-2000).



1.Thực hiện kế hoạch 5 năm 1986-1990.

a. Đại hội VI (12-1986) mở đầu công cuộc đổi mới.

HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1: Các em tìm hiểu về nhiệm vụ,mục tiêu của kế hoạch 5 năm 1986-1990?
Nhóm 2: Những thành tựu của kế hoạch 5 năm 1986-1990?
Nhóm 3: Tìm hiểu những hạn chế ,yếu kém về kinh tế xã hội của nước ta trong kế hoạch 5 năm 1986-1990
Đại hội VI ( 15->18-12-1986) tại Hà Nội,với 1129 đại biểu và 35 đoàn đại biểu quốc tế
Tổng Bí thư: Nguyễn Văn Linh (1915 – 1998)
b.Kết quả bước đầu của công cuộc đổi mới.
* Thành tựu :
Về lương thực thực phẩm:
+ Từ chỗ thiếu ăn đến năm 1990 chúng ta đã vươn lên đáp ứng nhu cầu trong nước,có dự trữ và xuất khẩu.
+ Năm 1988 đạt 19,5 triệu tấn,năm 1989 đạt 21,4 triệu tấn.
Xuất khẩu gạo
-Hàng hoá trên thị trường dồi dào, đa dạng và lưu thông tương đối thuận lợi,tiến bộ về mẫu mã chất lượng. Phần bao cấp của nhà nước giảm đáng kể.
Nhà máy dệt
Sản xuất hàng gốm sứ
Sản xuất hàng thủy sản
- Kinh tế đối ngoại được mở rộng hơn trước,hàng xuất khẩu tăng gấp 3 lần,nhập khẩu giảm đáng kể .
-Kiềm chế được một bước đà lạm phát.Nếu chỉ số tăng giá bình quân hàng tháng trên thị trường năm 1986 là 20% thì năm 1990 là 4,4%.
- Bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước.
* Những khó khăn ,yếu kém:

- Kinh tế còn mất cân đối.
-Lạm phát còn ở mức cao.
-Lao động thiếu việc làm
-Tình trạng tham nhũng ,nhận hối lộ ,mất dân chủ …chưa được khắc phục.
Một số hình ảnh về cuộc sống thời bao cấp ( khi chưa đổi mới)
Cảnh chen lấn xếp hàng ở một cửa hàng quốc doanh
Đây là sổ mua lương thực (gọi nôm na là sổ gạo), hồi ấy viên chức đi làm Nhà nước chỉ được mua 13,5kg/1 tháng. Thuật ngữ ‘buồn như mất sổ gạo’ xuất hiện trong thời kỳ này: mất sổ gạo còn quan trọng hơn cả việc mất tiền vì có tiền cũng không mua được gạo, dù là gạo đỏ, đầy thóc và sạn!

Cảnh đeo bám trên tàu lửa rất nguy hiểm.


Đây là giấy đăng ký máy thu thanh (Radio, gọi nôm na là cái đài) giống như đăng ký xe máy bây giờ, quản lý chặt để cấm nghe đài địch. Trong đó có đài BBC.
" Nghe đài, đọc báo của ta - Chớ nghe đài địch, ba hoa nói càn"

Cuộc sống khó khăn nên nhiều người tìm cách vượt biên ,bất chấp nguy hiểm.
Theo Kinh tế Việt Nam 1955-2000, nhà xuất bản Thống kê “Thời bao cấp không có thị trường tự do về buôn bán cũng như về trao đổi các mặt hàng, cụ thể như lạc [đậu phụng] chỉ để lại vừa đủ làm giống cho vụ sau. Người sản xuất không tiêu dùng là tốt, người trồng lạc không ăn lạc, không dùng lạc để làm kẹo hay luộc để bán … Đối với nông sản dùng để chế biến thực phẩm cho nhân dân thì nhà nước phải quản lý chặt chẽ trên thị trường, không để ai buôn bán kiếm lời”. 

2.Thực hiện kế hoạch 5 năm 1991-1995
3.Thực hiện kế hoach 5 năm 1996-2000.
Sản xuất hàng thủy sản
34
KHAI THÁC DẦU MỎ
KHAI THÁC DẦU MỎ Ở BẠCH HỔ TRÊN BIỂN ĐÔNG
Thủy điện Yaly
VIỆT NAM GIA NHẬP WTO
Củng cố:
1.Đại hội toàn quốc của Đảng đánh dấu bước chuyển sang thời kì đổi mới :
a.Đại hội IV
b.Đại hội V
c.Đại hội VI
d.Đại hội VII
c
2.Mục tiêu của 3 chương trình kinh tế: lương thực,thực phẩm,hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu được đề ra trong:
a.Đại hội V
b.Đại hội VI
c.Đại hội VII
d.Đại hội VIII
c
3.Thành tựu đầu tiên trong bước đầu thực hiện đường lối đổi mới là:

a.Giải quyết được việc làm cho người lao động
b.Giải quyết nạn đói ăn triền miên.
c.Kim ngạch xuất khẩu tăng 5 lần
d.Xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)