Bài 26. Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
Chia sẻ bởi Phạm Xuân Thành |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU THẬN
Giáo viên: Phạm xuân Thành
Môn: Lịch sử - Lớp 12
Bài 26 – Tiết 49
Giáo viên: Phạm Xuân Thành
Ngày dạy: / /2013
Đất nước trên đường đổi mới
đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
I. Đường lối đổi mới của Đảng:
1. Hoàn cảnh lịch sử mới:
a. Trong nước:
- Kinh tế, xã hội lâm vào khủng hoảng.
b. Thế giới:
- CNXH ở Liên Xô và Đông Âu đứng trước nguy cơ sụp đổ.
-Tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
? Việt Nam thực hiện đường lối đổi mới trong hoàn cảnh đất nước như thế nào?
?Tác động của thế giới ảnh hưởng như thế nào tới đường lối đổi mới của nước ta?
2. Đường lối đổi mới của Đảng:
Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp. Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế và chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa. Đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới về chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế.
- Đổi mới về kinh tế:
+ Xóa bỏ cơ chế bao cấp, hình thành cơ chế thị trường.
+ Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN.
- Đổi mới về chính trị:
+ Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN.
+ Thực hiện đại đoàn kết dân tộc, hòa bình hữu nghị và hợp tác.
Nội dung đường lối đổi mới về kinh tế?
Nội dung đường lối đổi mới về chính trị?
II. Quá trình thực hiện đường lối đổi mới (1986-2000)
1. Thực hiện kế hoạch 5 năm (1986-1990):
a. Đại hội VI (12/1986) mở đầu công cuộc đổi mới:
Hoàn cảnh:
15 -18/12/1986 đại hội lần thứ VI của Đảng được triệu tập tại Hà Nội.
- Nội dung:
+ Đánh giá tình hình đất nước, sự lãnh đạo của Đảng, vai trò của nhà nước trong những năm đầu đi lên CNXH.
+ Khẳng định đường lối chung xây dựng CNXN đề ra từ đại hội IV, V.
+ Thời kỳ quá độ lên CNXH là cả 1 chặng đng dài.
+ Nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch nhà nước 5 năm 1986-1990.
b. Kết quả bước đầu của công cuộc đổi mới:
* Lương thực, thực phẩm:
- Sản lượng lương thực tăng nhanh.
- Đáp ứng nhu cầu lương thực trong nước, dự trữ, xuất khẩu.
XUẤT KHẨU GẠO TẠI CẢNG SÀI GÒN
b. Kết quả bước đầu của công cuộc đổi mới:
* Hàng hóa trên thị trường:
- Đa dạng, phong phú.
- Chất lượng, số lượng hàng hóa tăng đặc biệt là hàng tiêu dùng.
b. Kết quả bước đầu của công cuộc đổi mới:
* Kinh tế đối ngoại:
+ Mở rộng thị trường ra các nước trong khu vực và trên thế giới.
+ Đạt mức cân bằng giữa xuất và nhập khẩu.
* Lạm phát giảm, giá cả trên thị trường ổn định
THÀNH TỰU NỔI BẬT CỦA 5 NĂM ĐỔI MỚI (1986 – 1990)
1989, đã
xuất khẩu
1,5 triệu
tấn gạo
THÀNH TỰU KẾ HOẠCH 5 NĂM (1986 – 1990)
Sản xuất
hàng tiêu dùng
Thời bao cấp (1981 - 1985)
Thời đổi mới
Thiếu ăn, nhập khẩu
Khan hiếm
Mất cân đối
Tăng nhanh
Bao cấp
Cồng kềnh, quan liêu
Sắp xếp lại, phát huy dân chủ
Hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
Kiềm chế được lạm phát
Cân bằng xuất - nhập khẩu
Phong phú, đa dạng,
lưu thông tương đối thuận lợi
Đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu.
Bảng thống kê 2 kế hoạch nhà nước 5 năm (1981-1985) và (1986-1990)
* Nhận xét:
- Bước đầu hình thành nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.
- Phát huy quyền làm chủ kinh tế của nhân dân, đẩy mạnh sự cạnh tranh trên thị trường, tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế.
? Nhận xét gì về nền kinh tế của Việt Nam sau năm 1986? Đánh giá như thế nào về đường lối đổi mới của Đảng?
ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN
NHƯNG GIỮ VỮNG MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC
ĐỔI MỚI NHƯNG
KHÔNG ĐỔI MÀU
Mục tiêu
chủ nghĩa
xã hội
Nguyên tắc
CN Mác Lênin
và tư tưởng HCM
“Những thành tựu nói trên chứng tỏ đường
lối đổi mới do Đại hội VI đề ra là đúng đắn,
bước đi của công cuộc đổi mới về cơ bản
là phù hợp.”
(Đại hội VII)
Giáo viên: Phạm xuân Thành
Môn: Lịch sử - Lớp 12
Bài 26 – Tiết 49
Giáo viên: Phạm Xuân Thành
Ngày dạy: / /2013
Đất nước trên đường đổi mới
đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
I. Đường lối đổi mới của Đảng:
1. Hoàn cảnh lịch sử mới:
a. Trong nước:
- Kinh tế, xã hội lâm vào khủng hoảng.
b. Thế giới:
- CNXH ở Liên Xô và Đông Âu đứng trước nguy cơ sụp đổ.
-Tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
? Việt Nam thực hiện đường lối đổi mới trong hoàn cảnh đất nước như thế nào?
?Tác động của thế giới ảnh hưởng như thế nào tới đường lối đổi mới của nước ta?
2. Đường lối đổi mới của Đảng:
Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội mà làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp. Đổi mới phải toàn diện và đồng bộ, từ kinh tế và chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa. Đổi mới kinh tế phải gắn liền với đổi mới về chính trị, nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế.
- Đổi mới về kinh tế:
+ Xóa bỏ cơ chế bao cấp, hình thành cơ chế thị trường.
+ Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN.
- Đổi mới về chính trị:
+ Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN.
+ Thực hiện đại đoàn kết dân tộc, hòa bình hữu nghị và hợp tác.
Nội dung đường lối đổi mới về kinh tế?
Nội dung đường lối đổi mới về chính trị?
II. Quá trình thực hiện đường lối đổi mới (1986-2000)
1. Thực hiện kế hoạch 5 năm (1986-1990):
a. Đại hội VI (12/1986) mở đầu công cuộc đổi mới:
Hoàn cảnh:
15 -18/12/1986 đại hội lần thứ VI của Đảng được triệu tập tại Hà Nội.
- Nội dung:
+ Đánh giá tình hình đất nước, sự lãnh đạo của Đảng, vai trò của nhà nước trong những năm đầu đi lên CNXH.
+ Khẳng định đường lối chung xây dựng CNXN đề ra từ đại hội IV, V.
+ Thời kỳ quá độ lên CNXH là cả 1 chặng đng dài.
+ Nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch nhà nước 5 năm 1986-1990.
b. Kết quả bước đầu của công cuộc đổi mới:
* Lương thực, thực phẩm:
- Sản lượng lương thực tăng nhanh.
- Đáp ứng nhu cầu lương thực trong nước, dự trữ, xuất khẩu.
XUẤT KHẨU GẠO TẠI CẢNG SÀI GÒN
b. Kết quả bước đầu của công cuộc đổi mới:
* Hàng hóa trên thị trường:
- Đa dạng, phong phú.
- Chất lượng, số lượng hàng hóa tăng đặc biệt là hàng tiêu dùng.
b. Kết quả bước đầu của công cuộc đổi mới:
* Kinh tế đối ngoại:
+ Mở rộng thị trường ra các nước trong khu vực và trên thế giới.
+ Đạt mức cân bằng giữa xuất và nhập khẩu.
* Lạm phát giảm, giá cả trên thị trường ổn định
THÀNH TỰU NỔI BẬT CỦA 5 NĂM ĐỔI MỚI (1986 – 1990)
1989, đã
xuất khẩu
1,5 triệu
tấn gạo
THÀNH TỰU KẾ HOẠCH 5 NĂM (1986 – 1990)
Sản xuất
hàng tiêu dùng
Thời bao cấp (1981 - 1985)
Thời đổi mới
Thiếu ăn, nhập khẩu
Khan hiếm
Mất cân đối
Tăng nhanh
Bao cấp
Cồng kềnh, quan liêu
Sắp xếp lại, phát huy dân chủ
Hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần
Kiềm chế được lạm phát
Cân bằng xuất - nhập khẩu
Phong phú, đa dạng,
lưu thông tương đối thuận lợi
Đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu.
Bảng thống kê 2 kế hoạch nhà nước 5 năm (1981-1985) và (1986-1990)
* Nhận xét:
- Bước đầu hình thành nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.
- Phát huy quyền làm chủ kinh tế của nhân dân, đẩy mạnh sự cạnh tranh trên thị trường, tạo động lực thúc đẩy nền kinh tế.
? Nhận xét gì về nền kinh tế của Việt Nam sau năm 1986? Đánh giá như thế nào về đường lối đổi mới của Đảng?
ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN
NHƯNG GIỮ VỮNG MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC
ĐỔI MỚI NHƯNG
KHÔNG ĐỔI MÀU
Mục tiêu
chủ nghĩa
xã hội
Nguyên tắc
CN Mác Lênin
và tư tưởng HCM
“Những thành tựu nói trên chứng tỏ đường
lối đổi mới do Đại hội VI đề ra là đúng đắn,
bước đi của công cuộc đổi mới về cơ bản
là phù hợp.”
(Đại hội VII)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Xuân Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)