Bài 26. Đá vôi

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nam | Ngày 11/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Đá vôi thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy, cô về dự giờ
MÔN: KHOA HỌC - LỚP 5
Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu tính chất của nhôm?
Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ hơn sắt và đồng có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhôm không bị gỉ, tuy nhiên một số axít có thể ăn mòn. Nhôm có tính dẫn điện, dẫn nhiệt .
Câu 1:
Kể tên một số đồ dùng làm bằng nhôm? Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm?
Câu 2:
Một số đồ dùng làm bằng nhôm như: ấm, nồi, thau, mâm, muỗng, ca, tủ,…
Cách bảo quản: Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm: không để nhôm tiếp xúc với a-xit, nếu là dụng cụ ăn uống thì không nên đựng những thức ăn có vị chua.
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Khoa học
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Khoa học
Bài 26: Đá vôi
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Khoa học
Bài 26: Đá vôi
* Kể tên một số vùng núi đá vôi và hang động mà em biết.
NÚI NGŨ HÀNH SƠN – ĐÀ NẴNG
VỊNH HẠ LONG - QUẢNG NINH
ĐỘNG HƯƠNG TÍCH – CHÙA HƯƠNG (HÀ TÂY)
HANG SƠN ĐOÒNG - QUẢNG BÌNH
ĐỘNG PHONG NHA - KẺ BÀNG (QUẢNG BÌNH)
HÒN PHỤ TỬ
HÀ TIÊN – KIÊN GIANG
VÂN SƠN ĐỘNG
HÀ TIÊN – KIÊN GIANG
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Khoa học
Bài 26: Đá vôi
Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng như: Động Hương Tích (Hà Tây), Động Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình), các hang và núi đá vôi ở Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Hà Tiên (Kiên Giang),…
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Khoa học
Bài 26: Đá vôi
Dỏ vụi du?c s? d?ng d? l�m gỡ?
Thảo luận theo cặp (2 phút)
LÒ NUNG VÔI
NHÀ XÂY BẰNG ĐÁ VÔI
TẠC TƯỢNG
SẢN XUẤT XI MĂNG
LÀM PHẤN VIẾT
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Khoa học
Bài 26: Đá vôi
Dỏ vụi du?c s? d?ng d? l�m gỡ?
Đá vôi được dùng dể lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết,….
Thảo luận nhóm (5’)
Cọ xát hòn đá vôi với hòn đá cuội
Bụi đá vôi bị mài mòn dính vào đá cuội
Đá vôi
Đá cuội
Đá vôi
Đá cuội
Nhỏ vài giọt dấm thật chua (hoặc a-xít loãng) lên mặt đá vôi và đá cuội, nhận xét hiện tượng

- Trờn m?t dỏ vụi, ch? c?
xỏt v�o dỏ cu?i b? m�i mũn.
- Trờn m?t dỏ cu?i, ch? c?
xỏt v�o dỏ vụi cú m�u tr?ng
do dỏ vụi v?n ra dớnh v�o.
Đá vôi mềm hơn
đá cuội (đá cuội
cứng hơn đá vôi)
Khi giấm chua (hoặc chanh)
nhỏ vào:
+ Trên hòn đá vôi có sủi bọt
và có khí bay lên.
+ Trên hòn đá cuội không có
phản ứng gì, giấm hoặc chanh
bị chảy đi.


Dỏ vụi tỏc d?ng
v?i gi?m (ho?c
chanh)t?o th�nh
m?t ch?t khỏc v�
khớ cỏc-bụ-nớc s?i
lờn. Dỏ cu?i khụng
cú ph?n ?ng v?i
axớt.

Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Khoa học
Bài 26: Đá vôi
Em hóy nờu tớnh ch?t c?a dỏ vụi?
 Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a-xít thì đá vôi sủi bọt.
Ai nhanh ai đúng?
Cỏch nh?n bi?t dỏ vụi ?
Câu 1
A. Nhỏ giấm thật chua.
B. Cọ xát hòn đá vôi với hòn đá cuội.
C. Cả hai ý trên.
ĐÁP ÁN : C
Ai nhanh ai đúng
Tớnh ch?t c?a dỏ vụi ?
Câu 2
A. Đá vôi rất mềm; có thể hòa tan trong nước.
C. Đá vôi rất cứng; có thể sủi bọt khi nhỏ giấm vào.
B. Đá vôi không cứng lắm; sủi bọt khi nhỏ giấm thật chua vào.
ĐÁP ÁN : B
Ai nhanh ai đúng
Dỏ vụi cú nh?ng cụng d?ng n�o?
Câu 3
C. Không làm được gì.
A. Sản xuất xi măng, lát đường, tạc tượng, nung vôi, xây nhà,…
B. Làm nồi, xoong.
ĐÁP ÁN : A
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Khoa học
Bài 26: Đá vôi
Về nhà:
+ Học bài
+ Chuẩn bị bài:
Gốm xây dựng: gạch, ngói
Chúc sức khỏe
XIN CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nam
Dung lượng: 2,46MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)