Bài 26. Đá vôi

Chia sẻ bởi Hồ Văn Đồng | Ngày 11/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 26. Đá vôi thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

KHOA HỌC LỚP 5
5 A1
TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 5A1 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
PHÒNG GD& ĐT BÙ ĐĂNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG NAI
Giáo viên: Hồ Văn Đồng
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Khoa học
Kiểm tra bài cũ
Trả lời: Nhôm sử dụng rộng rãi trong sản xuất
như chế tạo các dụng cụ làm bếp; làm vỏ của một
số loại đồ hộp; làm khung cửa và một số bộ phận
của các phương tiện giao thông như tàu hỏa, máy
bay, tàu thủy. . .
1. Em hãy nêu một số công dụng của nhôm?
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Khoa học
Đá vôi
Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà bạn biết.
Sinh hoạt nhóm 4
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Khoa học
Đá vôi
Quảng Ninh
Hà Tây
.
Quảng Bình
.
Hà Tiên
Đà Nẵng
Núi đá vôi ở vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)
Động Phong Nha (Quảng Bình)
Động Thiên Cung (Ở Hạ Long – Quảng Ninh)
Hang động ở Hà Tiên ( Kiên Giang)
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Khoa học
Đá vôi
* Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng như:
Hương Tích (Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng Bình) và các hang động khác ở Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Hà Tiên (Kiên Giang),...
Để cảnh đẹp của những hang động trên không bị hư
hại chúng ta phải làm gì?
Bạn hãy cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội, quan sát chỗ cọ xát trên hai hòn đá. Bạn có nhận xét gì về tính cứng của đá vôi so với đá cuội ?
Thí nghiệm 1:
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Khoa học
Đá vôi
Khi cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội ta thấy :
Trên mặt đá vôi, chỗ cọ xát vào đá cuội bị mài mòn.
Trên mặt đá cuội, chỗ cọ xát vào đá vôi có màu trắng do đá vôi vụn ra dính vào.

Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Khoa học
Đá vôi
Đá vôi không cứng lắm.
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Khoa học
Đá vôi
Thí nghiệm 2
Bạn hãy nhỏ một vài giọt a-xít loãng ho?c (d?m chua) lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội. Bạn hãy quan sát kỹ xem hiện tượng gì xảy ra trên mỗi hòn đá?
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Khoa học
Đá vôi
Khi nhỏ vài giọt a-xít loãng lên một hòn đá vôi và một hòn đá cuội ta thấy :
Trên hòn đá vôi có sủi bọt và có khí bay lên.
Trên hòn đá cuội không có phản ứng gì, a-xít bị chảy đi.

Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Khoa học
Đá vôi
Du?i tỏc d?ng c?a a-xớt loóng ho?c d?m
Chua thỡ dỏ vụi s?i b?t v� cú khớ bay lờn
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Khoa học
Đá vôi
Trò chơi : Ai nhanh ai đúng
Cách chơi: Lớp cử ra hai đội, mỗi đội gồm có 4 người. Các nhóm lần lượt ghi ra bảng phụ công dụng của đá vôi trong đời sống hàng ngày (trong thời gian 3 phút) hết thời gian quy định phải treo kết quả lên bảng lớp.
Luật chơi: Hết thời gian quy định, đội nào có kết quả đúng nhất nhiều nhất thì thắng cuộc. Đội thua cuộc phải bị phạt tùy theo ý kiến của lớp.
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Khoa học
Đá vôi
Đá vôi dùng để lát đường
Đá vôi dùng để làm nhà
Đá vôi dùng để nung vôi
Đá vôi dùng để sản xuất xi măng
Đá vôi dùng để tạc tượng
Đá vôi dùng để làm bia
Đá vôi dùng để kè bờ sông
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Khoa học
Đá vôi
Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a- xít
thì đá vôi sủi bọt.
Đá vôi được dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết,...
Đá vôi có nhiều công dụng như vậy chúng ta
nên khai thác như thế nào là hợp lí?
Tru?ng Ti?u h?c Long Son 1 - TP Vung T�u
xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Văn Đồng
Dung lượng: 8,84MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)